PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô tả và giải thích hiện tượng liên quan đến tiếng vang Biết được một số vật phản xạ âm tốt ,kém Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm 2.Kĩ năng : Biết làm thí nghiệm để nghiên cứu phản xạ âm 3.Thái độ : Nghiêm túc phát huy trí tưởng tượng trong học tập
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGPHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGI/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Mô tả và giải thích hiện tượng liên quan đến tiếng vang Biết được một số vật phản xạ âm tốt ,kém Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm 2.Kĩ năng : Biết làm thí nghiệm để nghiên cứu phản xạ âm3.Thái độ : Nghiêm túc phát huy trí tưởng tượng trong học tậpII/Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Tranh vẽ hình 14.1 ,14.2,14.3,14.4 sgk 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgkIII/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra : a.Bài cũ : GV: Âm truyền được trong nhưng môi truờng nào ? Không truyềnđược trong môi trường nào ? Môi trường nào âm truyền được với vận tốclớn nhất ? Nhỏ nhất ? HS: Trả lời : GV: Nhận xét, ghi điểm b.Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 3.Tình huống bài mới : Trong cơn giông khi có tia chớp thưòng kèm theo tiếng sấm , sau đónghe tiếng ì ầm kéo dài gọi là rền . Tại sao có tiếng sấm rền ? 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu âm I/ Âm phản xạ tiếng vang:phản xạ tiếng vang: GV: Gọi học sinh đứng lên đọcphần giới thiệu sgk Âm dội lại khi gặp một mặt GV: Treo hình 14.1 sgk lên bảng chắn gọi là phản xạ HS: Quan sát GV: Âm của hình này phát ra vàđập vào vách đá phản xạ trở lại GV: Phản xạ âm là gì ? HS: Là âm phát ra và dội lại khigặp mặt chắn GV: Vì sao khi chúng ta vào mộtcăn phòng kín hay khe núi … khi nói C2: Ở ngòai trời chỉ nghe âmthì ta nghe được tiếng vang của ta sau phát ra mà thôi còn ở trong phòngđó ? kín ngòi việc nghe âm phát ra ta còn HS: Trả lời nghe âm phản xạ lại từ các bức GV: Em đã từng nghe tiếng vang tườngở đâu ? Vì sao lại nghe được nó ? HS: Trả lời GV: Tại sao trong phòng kín tanghe âm to hơn với khi ta nghe chínhâm đó ở ngoài trời ? HS: Vì ở trong phòng kín ngoàiviệc nghe âm phát ra còn có âm phản C3: Trong phòng nhỏ vẫn cóxạ nữa âm phản xạ nhưng âm phản xạ đến GV: Tại sao nói to trong phòng tai ta và âm phát ra rất gần nhau vàkín lớn lại nghe tiếng vang còn nói to gần như cùng một lúctrong phòng kín nhỏ lại không nghe *Kết luận : - Âm phản xạtiêng vang ? HS: Tại vì trong phòng lớn có âm - Với âm phát raphản xạ GV: Em nào giải được câu b của II/ Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạcâu C3? âm kém: 1 HS: S=v.t= 340 11,3m 15 - Những vật có bờ mặt HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vật nhẵn thì hấp thụ âm kémphản xạ âm tốt và vật phản xạ âm (phản xạ âm tốt )kém : Những vật mềm xốp có - GV: Treo hình vẽ hình 14.2 lên bờ mặt gồ ghề thì phảnbảng xạ âm kém HS: Quan sát GV: Làm thí nghiệm như hình vẽtrên bảng GV:Bằng thí nghiệm này người tachứng minh được rằng âm phản xạ III/ Ứng dụng :tốt trên những vật cứng phản xạ kémtrên những vật mềm , gồ ghề GV: Hướng dẫn học sinh giải câiC4 C6: Làm như vậy để hứng được HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phần âm phản xạ từ tay đến tai gúp taứng dụng : nghe rõ hơn GV: Cho học sinh thảo luậnC6 HS: Thảo luận 2 phút GV: Em nào trả lời được câu này? HS: Làm như vậy để hứng âm C8: Chọn a , b , dphản xạ làm tai ta nghe rõ hơn GV: Em nào lên bảng thực hiệngiải C5 1 HS: S=v.t=1500 750m 2 GV: Cho học sinh thảo luận và giảicau C8 HS: Chon a,b,dHOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học :1.Củng cố :H ướng dẫn học sinh làm bài tập 14.1 và 14.2 SBT2.Hướng dẫn tự học :a.Bài vừa học : Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk . Làm bài tập 14.3 và14.4SBTb.Bbài sắp học: “Chống ô nhiễm tiếng ồn”*câu hỏi soạn bài : -Âm phát ra như thế nào gọi là tiếng ồn ?-Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ?IV/ Bổ sung : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGPHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGI/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Mô tả và giải thích hiện tượng liên quan đến tiếng vang Biết được một số vật phản xạ âm tốt ,kém Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm 2.Kĩ năng : Biết làm thí nghiệm để nghiên cứu phản xạ âm3.Thái độ : Nghiêm túc phát huy trí tưởng tượng trong học tậpII/Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Tranh vẽ hình 14.1 ,14.2,14.3,14.4 sgk 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgkIII/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra : a.Bài cũ : GV: Âm truyền được trong nhưng môi truờng nào ? Không truyềnđược trong môi trường nào ? Môi trường nào âm truyền được với vận tốclớn nhất ? Nhỏ nhất ? HS: Trả lời : GV: Nhận xét, ghi điểm b.Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 3.Tình huống bài mới : Trong cơn giông khi có tia chớp thưòng kèm theo tiếng sấm , sau đónghe tiếng ì ầm kéo dài gọi là rền . Tại sao có tiếng sấm rền ? 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu âm I/ Âm phản xạ tiếng vang:phản xạ tiếng vang: GV: Gọi học sinh đứng lên đọcphần giới thiệu sgk Âm dội lại khi gặp một mặt GV: Treo hình 14.1 sgk lên bảng chắn gọi là phản xạ HS: Quan sát GV: Âm của hình này phát ra vàđập vào vách đá phản xạ trở lại GV: Phản xạ âm là gì ? HS: Là âm phát ra và dội lại khigặp mặt chắn GV: Vì sao khi chúng ta vào mộtcăn phòng kín hay khe núi … khi nói C2: Ở ngòai trời chỉ nghe âmthì ta nghe được tiếng vang của ta sau phát ra mà thôi còn ở trong phòngđó ? kín ngòi việc nghe âm phát ra ta còn HS: Trả lời nghe âm phản xạ lại từ các bức GV: Em đã từng nghe tiếng vang tườngở đâu ? Vì sao lại nghe được nó ? HS: Trả lời GV: Tại sao trong phòng kín tanghe âm to hơn với khi ta nghe chínhâm đó ở ngoài trời ? HS: Vì ở trong phòng kín ngoàiviệc nghe âm phát ra còn có âm phản C3: Trong phòng nhỏ vẫn cóxạ nữa âm phản xạ nhưng âm phản xạ đến GV: Tại sao nói to trong phòng tai ta và âm phát ra rất gần nhau vàkín lớn lại nghe tiếng vang còn nói to gần như cùng một lúctrong phòng kín nhỏ lại không nghe *Kết luận : - Âm phản xạtiêng vang ? HS: Tại vì trong phòng lớn có âm - Với âm phát raphản xạ GV: Em nào giải được câu b của II/ Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạcâu C3? âm kém: 1 HS: S=v.t= 340 11,3m 15 - Những vật có bờ mặt HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vật nhẵn thì hấp thụ âm kémphản xạ âm tốt và vật phản xạ âm (phản xạ âm tốt )kém : Những vật mềm xốp có - GV: Treo hình vẽ hình 14.2 lên bờ mặt gồ ghề thì phảnbảng xạ âm kém HS: Quan sát GV: Làm thí nghiệm như hình vẽtrên bảng GV:Bằng thí nghiệm này người tachứng minh được rằng âm phản xạ III/ Ứng dụng :tốt trên những vật cứng phản xạ kémtrên những vật mềm , gồ ghề GV: Hướng dẫn học sinh giải câiC4 C6: Làm như vậy để hứng được HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phần âm phản xạ từ tay đến tai gúp taứng dụng : nghe rõ hơn GV: Cho học sinh thảo luậnC6 HS: Thảo luận 2 phút GV: Em nào trả lời được câu này? HS: Làm như vậy để hứng âm C8: Chọn a , b , dphản xạ làm tai ta nghe rõ hơn GV: Em nào lên bảng thực hiệngiải C5 1 HS: S=v.t=1500 750m 2 GV: Cho học sinh thảo luận và giảicau C8 HS: Chon a,b,dHOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học :1.Củng cố :H ướng dẫn học sinh làm bài tập 14.1 và 14.2 SBT2.Hướng dẫn tự học :a.Bài vừa học : Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk . Làm bài tập 14.3 và14.4SBTb.Bbài sắp học: “Chống ô nhiễm tiếng ồn”*câu hỏi soạn bài : -Âm phát ra như thế nào gọi là tiếng ồn ?-Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ?IV/ Bổ sung : ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 44 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 26 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0