Phát hiện cây thủy tùng có thể sinh sản bằng rễ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây thủy tùng hay còn gọi là thông nước (có tên khoa học là Glyptostrobus pensilis) có thể sinh sản được bằng hình thức tái sinh chồi từ rễ thở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện cây thủy tùng có thể sinh sản bằng rễPhát hiện cây thủy tùng có thể sinh sản bằng rễCây thủy tùng hay còn gọi là thông nước (có tênkhoa học là Glyptostrobus pensilis) có thể sinh sảnđược bằng hình thức tái sinh chồi từ rễ thở. Cây thủy tùng. (Nguồn: Internet)Phát hiện trên là phát hiện mới nhất và gây bất ngờlớn của nhóm các nhà khoa học Trường Đại học TâyNguyên (Đắk Lắk) trong các chuyến khảo sát tại haiquần thể thủy tùng còn lại ở Ea Răl (huyện EaH’Leo) và Trấp K’Sơ (huyện Krông Năng) để lập Dựán bảo tồn loài-sinh cảnh thủy tùng.Các nhà khoa học đã phát hiện được khá nhiều câythủy tùng non được sinh sản bằng hình thức tái sinhchồi trên các rễ thở bị thương của cây mẹ. Các câynon này đều có chất lượng tốt, bộ rễ khỏe.Đối với các loại cây có rễ thở thì việc tái sinh chồitrên rễ là rất hiếm gặp, mặt khác đầu các rễ thở củathủy tùng rất xốp, khiến khả năng sinh sản bằng cáchtái sinh chồi trên rễ càng khó xảy ra hơn. Vì vậy, pháthiận này đã gây bất ngờ lớn trong giới khoa học.Rễ thở của thủy tùng mọc lan xa cách gốc tới 6-7mvà nhô cao lên khỏi mặt đất từ 5-30 cm. Cho đến nay,đã có rất nhiều nghiên cứu để nhân giống thủy tùngnhư giâm hom, ghép, nuôi cấy mô, vi nhân giống…nhưng vẫn chưa có phương pháp nào đem lại hiệuquả khả quan. Hiện vẫn chưa tìm thấy khả năng thụphấn để sinh hạt tại các quần thể thủy tùng còn lại.Hiện trên thế giới, thủy tùng mọc tự nhiên chỉ còn lạimột số quần thể với số lượng ít ỏi tại Đắk Lắk. Cácnghiên cứu trong thời gian quan cho biết, khả năngsinh sản của thủy tùng là không nhân giống được từquả, chỉ sống ở đất có độ ngập nước vừa phải, có tầngthảm mục dày tích tụ hàng ngàn năm.Theo điều tra, toàn tỉnh Đắk Lắk hiện còn lại ba địađiểm có thủy tùng là Trấp K’Sơ ở huyện Krông Năng(31 cây), Ea Răl ở huyện Ea H’Leo (219 cây) và CưNé ở huyện Krông Búk (5 cây), tổng cộng có 255 câythủy tùng có độ tuổi 50-600 tuổi, đường kính 20-180cm.Hiện tỉnh Đắk Lắk đang lập Dự án Bảo tồn loài-sinhcảnh thủy tùng. Nếu được phê duyệt, dự án sẽ thựchiện trong giai đoạn 2011 đến 2015 với tổng số vốn45,9 tỷ đồng.Theo Vietnam+
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện cây thủy tùng có thể sinh sản bằng rễPhát hiện cây thủy tùng có thể sinh sản bằng rễCây thủy tùng hay còn gọi là thông nước (có tênkhoa học là Glyptostrobus pensilis) có thể sinh sảnđược bằng hình thức tái sinh chồi từ rễ thở. Cây thủy tùng. (Nguồn: Internet)Phát hiện trên là phát hiện mới nhất và gây bất ngờlớn của nhóm các nhà khoa học Trường Đại học TâyNguyên (Đắk Lắk) trong các chuyến khảo sát tại haiquần thể thủy tùng còn lại ở Ea Răl (huyện EaH’Leo) và Trấp K’Sơ (huyện Krông Năng) để lập Dựán bảo tồn loài-sinh cảnh thủy tùng.Các nhà khoa học đã phát hiện được khá nhiều câythủy tùng non được sinh sản bằng hình thức tái sinhchồi trên các rễ thở bị thương của cây mẹ. Các câynon này đều có chất lượng tốt, bộ rễ khỏe.Đối với các loại cây có rễ thở thì việc tái sinh chồitrên rễ là rất hiếm gặp, mặt khác đầu các rễ thở củathủy tùng rất xốp, khiến khả năng sinh sản bằng cáchtái sinh chồi trên rễ càng khó xảy ra hơn. Vì vậy, pháthiận này đã gây bất ngờ lớn trong giới khoa học.Rễ thở của thủy tùng mọc lan xa cách gốc tới 6-7mvà nhô cao lên khỏi mặt đất từ 5-30 cm. Cho đến nay,đã có rất nhiều nghiên cứu để nhân giống thủy tùngnhư giâm hom, ghép, nuôi cấy mô, vi nhân giống…nhưng vẫn chưa có phương pháp nào đem lại hiệuquả khả quan. Hiện vẫn chưa tìm thấy khả năng thụphấn để sinh hạt tại các quần thể thủy tùng còn lại.Hiện trên thế giới, thủy tùng mọc tự nhiên chỉ còn lạimột số quần thể với số lượng ít ỏi tại Đắk Lắk. Cácnghiên cứu trong thời gian quan cho biết, khả năngsinh sản của thủy tùng là không nhân giống được từquả, chỉ sống ở đất có độ ngập nước vừa phải, có tầngthảm mục dày tích tụ hàng ngàn năm.Theo điều tra, toàn tỉnh Đắk Lắk hiện còn lại ba địađiểm có thủy tùng là Trấp K’Sơ ở huyện Krông Năng(31 cây), Ea Răl ở huyện Ea H’Leo (219 cây) và CưNé ở huyện Krông Búk (5 cây), tổng cộng có 255 câythủy tùng có độ tuổi 50-600 tuổi, đường kính 20-180cm.Hiện tỉnh Đắk Lắk đang lập Dự án Bảo tồn loài-sinhcảnh thủy tùng. Nếu được phê duyệt, dự án sẽ thựchiện trong giai đoạn 2011 đến 2015 với tổng số vốn45,9 tỷ đồng.Theo Vietnam+
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học công nghệ sinh học hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 179 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
4 trang 168 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
22 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 121 0 0