Phát huy khả năng tự đào tạo của sinh viên để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường đại học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy khả năng tự đào tạo của sinh viên để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường đại họcPHÁT HUY KHẢ NĂNG TỰ ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC. Hà Thị Mai Đại học Đà Lạt1. Nhà trường đại học trong bối cảnh chung của đất nước và thời đại. Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, chưa bao giờ việc nâng cao chất lượngtoàn diện con người lại trở nên bức xúc như hiện nay. Sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước muốn thực hiện có kết quả một phần quan trọng phụthuộc vào chất lượng của các thế hệ lao động được giáo dục, đào tạo một cáchchính quy có hệ thống. Bước sang thế kỷ XXI nhân loại tiến vào một nền văn minh mới – nềnvăn minh trí tuệ, hậu công nghiệp, một “xã hội thông tin”, một “xã hội họctập”, ở đó chứa đựng những vận hội lớn về chính trị và sự phục hưng lớn vềvăn hoá. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ở giai đoạn mới, thể hiện ở lànsóng vĩ đại của sự đổi mới công nghệ, nó đang từng ngày, từng giờ xâm nhậpvào đời sống xã hội con người về mọi mặt, từ kinh tế đến văn hoá. Do đó, đờisống xã hội của mỗi quốc gia cũng phải được tổ chức lại một cách cơ bản. sựtiến bộ của xã hội không thể chỉ đo bằng sự phát triển công nghệ hoặc mứcsống vật chất, mà phải bằng cả đạo đức, thẩm mỹ, chính trị, môi trường, bằngsự đa dạng của các giá trị văn hoá. Điều đó đòi hỏi có một cuộc cách mạng vềgiáo dục và đào tạo theo hướng nâng cao, phát huy tiềm năng và làm giàu thêmkiến thức mới cho sự phát triển con người và phát triển xã hội. Nền kinh tế thị trường đang trở thành một không gian mang tính toàncầu. Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam chuyển mình hội nhập là biểu hiệncủa sự phát triển tất yếu. Giai đoạn mới hiện nay chứa đựng những yếu tố màành hưởng của nó đến đời sống con người vừa tích cực vừa tiêu cực. Đặc biệttrong lĩnh vực văn hoá giáo dục, nhất là giáo dục đại học, chúng ta có nhiều cơhội để tìm hiểu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, học tập cho cả đội ngũ giảngviên, sinh viên với nhiều nước có chế độ chính trị khác nhau, có nền văn hoá đadạng, phong phú. Những thông tin nhiều chiều, nhiều cạnh thông qua các kênhkhác nhau là nguồn kiến thức quý báu giúp cho sinh viên của chúng ta thêmnhiều hiểu biết. Do đó, chúng ta dễ nhận thấy người học bây giờ thông minhhơn, nhanh nhẹn hơn, linh hoạt hơn, mạnh dạn hơn. Không khí dân chủ hoátrong đời sống xã hội, trong nhà trường ngày càng cởi mở phát triển. Bên cạnhnhững mặt tích cực đó, nền kinh tế thị trường không tránh khỏi những mặt tiêucực đang hàng ngày, hàng giờ len lỏi vào thế hệ trẻ cả trong nhận thức, tìnhcảm và hành vi, các em dễ bị lôi kéo, bị kích động. Do đó xuất hiện một bộphận có thói quen ỉ lại, thích hưởng thụ, lười học tập và lao động .v.v… 25 Những yếu tố tích cực và tiêu cực như trên luôn ảnh hưởng đến nhàtrường đại học. Do vậy, bên cạnh việc khai thác và tận dụng những yếu tố tíchcực của xã hội thì cần phải thường xuyên ngăn ngừa và cải tạo những yếu tốtiêu cực, không để chúng ảnh hưởng với một phổ rộng đến nhà trường. Xã hội đã nhận thức sâu sắc vai trò của giáo dục đối với sự phát triển cánhân, gia đình, cộng đồng, xã hội… do đó mà “mọi con đường đều đổ về giáodục”. Giáo dục đại học với mục tiêu: đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhântài, nâng cao dân trí cho xã hội; gánh trên vai sứ mệnh mà: “Cả dân tộc ViệtNam đang trông chờ vào các trường đại học; Cả xã hội đang trông chờ vào cáctrường đại học; Mọi gia đình trông chờ vào các trường đại học” - một sứ mệnhhết sức nặng nề. Đặc biệt, dung lượng kiến thức khoa học đưa vào nhà trườngngày càng nhiều, càng tăng, càng đa dạng và phong phú; thời gian để cho giảngviên giảng dạy, sinh viên học tập có hạn, cho nên đòi hỏi chúng ta phải có giảipháp hữu hiệu để tiết kiệm thời gian lao động sư phạm, giảm nhẹ cường độ laođộng cho nhà giáo, phát huy vai trò độc lập, tự chủ, tính tự giác, tích cực caonhất trong nhận thức của người học trong nhà trường đại học, từ đó nâng caochất lượng đào tạo. Giải pháp đó theo chúng tôi là cải tiến phương pháp dạycủa Thầy, học của Trò, trong đó đặc biệt chú ý đến phát huy khả năng tự đàotạo của sinh viên hiện nay.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề. Giá trị đích thực của giáo dục, đặc biệt ở bậc đại học là làm cho ngườihọc biết cách học, biết nghiên cứu khoa học. Nhất là ở giai đoạn mới này, giáodục đại học phải thực sự đủ khả năng đánh thức mọi tiềm năng “còn đang ngáingủ” ở trong mỗi con người, để mỗi người là một đỉnh cao trí tuệ, thực sự làCon người – Con người mang đầy đủ ý nghĩa khoa học, triết học và mỹ học. Ởđó, người học xác định rõ: - Học để làm và làm có hiệu quả. - Học để biết sống làm người và chung sống với cộng đồng dân tộc, cộng đồng nhân loại. - Học để biết tự đào tạo thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy Phương pháp học tập Trường đại học Khả năng tự đào tạo Giáo dục Việt Nam Phát huy khả năng tự đào tạoTài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 162 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 88 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 88 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 74 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 68 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 61 0 0 -
Phương pháp giảng dạy đối với học phần Kế toán tài chính 1
8 trang 57 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
Giáo án mầm non : Nhớ ơn Bác Hồ
4 trang 51 0 0 -
Đánh giá mức độ chấp nhận sử dụng công nghệ trong giáo dục: Những mô hình tiêu biểu
7 trang 50 0 0 -
66 trang 49 0 0
-
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0