Danh mục

Phát huy truyền thống, tích cực đổi mới hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác đào tạo

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khoa học và đào tạo là hai nhiệm vụ chính trị xuyên suốt quá trình xây dựng và trưởng thành của Viện KH-CN quân sự trong 55 năm qua. Phát huy truyền thống và các thành tựu đã đạt được, những năm gần đây Viện KHCN quân sự đã tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp tục khẳng định vai trò, vị thế là cơ sở nghiên cứu khoa học hàng đầu của quân đội, mạnh của quốc gia. Một số sự kiện quan trọng, những kết quả cơ bản và các định hướng trong công tác đào tạo của Viện được phân tích và trao đổi trong bài báo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy truyền thống, tích cực đổi mới hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác đào tạoNhững vấn đề chung PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG, TÍCH CỰC ĐỔI MỚI HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Nguyễn Trang Minh*, Trần Đức Thuận Tóm tắt: Nghiên cứu khoa học và đào tạo là hai nhiệm vụ chính trị xuyên suốt quá trình xây dựng và trưởng thành của Viện KH-CN quân sự trong 55 năm qua. Phát huy truyền thống và các thành tựu đã đạt được, những năm gần đây Viện KH- CN quân sự đã tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp tục khẳng định vai trò, vị thế là cơ sở nghiên cứu khoa học hàng đầu của quân đội, mạnh của quốc gia. Một số sự kiện quan trọng, những kết quả cơ bản và các định hướng trong công tác đào tạo của Viện được phân tích và trao đổi trong bài báo này.Từ khóa: Đào tạo tiến sĩ, Đổi mới đào tạo, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự. 1. MỞ ĐẦU Ngay từ khi được thành lập, Cục Nghiên cứu kỹ thuật trực thuộc Bộ Quốc phòng (ViệnKhoa học và Công nghệ quân sự ngày nay) đã được giao nhiệm vụ liên quan đến công tácđào tạo. Theo Quyết định số 470/QP ngày 12 tháng 10 năm 1960 của Đại tướng Võnguyên Giáp - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, nhiệm vụ của Cục Nghiên cứu kỹ thuật gồm:“1. Nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật (… nghiên cứu khai thác sử dụng, thiết kế chế tạo vũ khítrang bị); 2. Giúp Bộ chỉ đạo công tác nghiên cứu kỹ thuật của các binh chủng và đơn vịtrong toàn quân; 3. Tổ chức phổ biến khoa học kỹ thuật và tham gia hướng dẫn nội dungkỹ thuật cho các cuộc vận động rèn luyện cải tiến kỹ thuật trong quân đội” [3]. Ngay trong những năm 1961-1962, để phục vụ cho yêu cầu chiến đấu của chiến trường,Cục Nghiên cứu kỹ thuật đã tổ chức biên dịch, biên soạn hàng nghìn trang tài liệu chuyênmôn, xuất bản bốn đầu sách khoa học kỹ thuật, mở nhiều lớp tập huấn, giảng dạy vềchuyên môn kỹ thuật cho các cán bộ kỹ thuật trong toàn quân [4]. Các lĩnh vực chuyênmôn được giảng dạy gồm: vũ khí trang bị kỹ thuật hải quân, khí tài trinh sát hóa học, súngmáy tự động, liên động cao pháo, lý thuyết xe quân sự, khí hậu nhiệt đới và bảo quản vũkhí, chất độc hóa học và cách phòng tránh v.v… Cùng giai đoạn đó, Cục Nghiên cứu kỹthuật đã tổ chức các lớp giảng dạy tiếng Nga, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ vàbắt đầu ấn hành nội san Tin tức kỹ thuật quân sự. Trong những năm tiếp theo, Viện Kỹthuật quân sự vừa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứunước, vừa tích cực xây dựng tiềm lực cơ sở vật chất, các phòng thí nghiệm, mở rộng cáclĩnh vực nghiên cứu, tăng cường các sinh hoạt khoa học học thuật, bổ sung đội ngũ cán bộkhoa học có trình độ trên đại học có kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học và giảng dạy.Đến cuối năm 1978, toàn viện có hơn 60 cán bộ chức học vị Tiến sĩ và Phó Tiến sĩ thuộcnhiều lĩnh vực chuyên ngành. Đây là những điều kiện quan trọng để Viện Kỹ thuật quânsự được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học vào năm 1979. Ngày 20 tháng 3 năm 1979, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 93/TTg, ngày 9tháng 4 năm 1979 Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp đã ký Quyết định số415/QĐ-QLKH giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học với ba chuyên ngành đào tạo phó tiến sĩcho Viện Kỹ thuật quân sự [4]. Đây là dấu mốc quan trọng ghi nhận sự trưởng thành củaViện Kỹ thuật quân sự, khẳng định Viện là một trong ba cơ sở đào tạo đầu tiên trong quânđội có đầy đủ điều kiện được Nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ cho quân độivà nhà nước. Tích cực chuẩn bị nội dung, chương trình đào tạo, đến tháng 4 năm 1980, Viện Kỹthuật quân sự đã tổ chức kỳ thi tuyển sinh khóa nghiên cứu sinh đầu tiên. Năm 1982, Việncó 2 NCS đầu tiên bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ (nay gọi là tiến sĩ), cho tới nayTạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Kỷ niệm 55 năm Viện KHCNQS, 10 - 2015 45 Những vấn đề chungViện đã đào tạo được 170 tiến sĩ. Ngoài nhiệm vụ đào tạo NCS, ngày 21 tháng 12 năm1993, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký quyết định số 2409/QĐ-SĐH giao nhiệmvụ đào tạo cao học chuyên ngành công nghệ hóa học cho Viện Kỹ thuật quân sự. Ngày 29 tháng 4 năm 1980, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 131-CP, côngnhận chức danh Giáo sư (GS), Phó giáo sư (PGS) đợt đầu tiên trên cả nước, trong đó có 4PGS của Viện Kỹ thuật quân sự. Cho tới nay đã có 14 GS, 60 PGS đã từng và đang côngcông tác tại Viện. Trải qua 55 năm xây dựng và trưởng thành, với hai nhiệm vụ chính trị là nghiên cứukhoa học và đào tạo, Viện KH-CN quân sự đã ngày càng khẳng định vị thế và uy tín khoahọc, là viện nghiên cứu khoa học công nghệ đầu ngành của quân đội và mạnh của quốcgia, đã có những đóng góp xứng đáng và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. MỘT SỐ KẾT QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2010-20152.1. Kết quả đào tạo sau đại học Viện KH-CN quân sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: