Phát sinh phôi trực tiếp từ lá, cuống lá và thân rễ cây sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng tế bào được ứng dụng trong việc tạo phôi trực tiếp từ một số bộ phận của cây sâm ngọc linh nuôi cấy in vitro được ưu tiên sử dụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát sinh phôi trực tiếp từ lá, cuống lá và thân rễ cây sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)TẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 277-282PHÁT SINH PHÔI TRỰC TIẾP TỪ LÁ, CUỐNG LÁ VÀ THÂN RỄCÂY SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)Vũ Thị Hiền1, Vũ Quốc Luận1, Nguyễn Phúc Huy1, Nguyễn Bá Nam1,Bùi Văn Thế Vinh2, Thái Xuân Du3, Dương Tấn Nhựt1*1Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam,*duongtannhut@gmail.com2Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ tp. Hồ Chí Minh3Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH & CN Việt NamTÓM TẮT: Sâm ngọc linh là một cây dược liệu quý và có giá trị kinh tế cao của Việt Nam. Những nămgần đây, có rất nhiều phương pháp nhân giống và bảo tồn cây dược liệu này được thực hiện nhưng kết quảmang lại không cao. Trong nghiên cứu này, kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng tế bào được ứng dụng trong việctạo phôi trực tiếp từ một số bộ phận của cây sâm ngọc linh nuôi cấy in vitro được ưu tiên sử dụng. Ba loạinguồn mẫu (lá, cuống lá và củ) của cây sâm ngọc linh in vitro 3 tháng tuổi được sử dụng nuôi cấy trên môitrường MS bổ sung NAA và 2,4-D ở năm nồng độ 0,1; 0,2; 0,5; 1,0 và 2,0 mg/l nhằm khảo sát khả năngtạo phôi trực tiếp của chúng đã được tiến hành. Sau 10 tuần nuôi cấy, kết quả thu được cho thấy nguồnmẫu từ lá thích hợp nhất cho sự hình thành phôi trực tiếp. Mẫu cấy lá được nuôi cấy trên môi trường MSbổ sung 2 mg/l NAA cho hiệu quả phát sinh phôi trực tiếp cao nhất (29,49 phôi/mẫu). Kết quả giải phẫucho thấy phôi phát triển trực tiếp từ các bộ phận nuôi cấy của cây sâm ngọc linh.Từ khóa: Panax vietnamensis, nuôi cấy lớp mỏng, phát sinh phôi, sâm ngọc linh.MỞ ĐẦUSâm ngọc linh (Panax vietnamensis) là mộtloài sâm đặc hữu của Việt Nam được biết đến từnăm 1973, qua nghiên cứu, các nhà khoa học đãnhận thấy sâm ngọc linh không chỉ có các tácdụng dược lý đặc trưng của chi Nhân sâm màcòn có những tác dụng dược lý điển hình nhưchống stress, chống trầm cảm, tác dụng lên sựchống oxi hóa [5], chống ung thư [7]. Sâm ngọclinh là một trong những loài sâm có hàm lượngsaponin khung dammaran cao nhất (khoảng12-15%) và lượng saponin triterpen nhiều nhấtso với các loài khác của chi Panax trên thế giới[8]. Với những đặc điểm đó, sâm ngọc linhkhông chỉ là loài sâm quý của Việt Nam mà còntrên thế giới.Nhân giống sâm ngọc linh theo phương pháptruyền thống như cắt đầu mầm cho hệ số nhânthấp và đòi hỏi thời gian nuôi trồng kéo dài, từ 6đến 7 năm mới cho thu hoạch. Nhân giống hữutính theo phương pháp gieo hạt không cho kếtquả cao vì nhiều lí do: khó thu nhận hạt, hạt khigieo nằm trong đất sau một thời gian dài mới nảymầm, vì vậy hạt thường bị các loài động vật, côntrùng ăn, phá hỏng, ngoài ra, tỷ lệ nảy mầm từhạt thấp (chỉ đạt từ 30-40%). Vì vậy, nhân giốngvô tính in vitro trên đối tượng sâm ngọc linh đãđược thực hiện và thành công bởi Nhut et al.(2010) [11]. Sau đó, Nhut et al. (2012) [12] cũngđã nghiên cứu thành công phôi từ thân rễ của câysâm ngọc linh. Tuy nhiên, sử dụng nguồn mẫuthân rễ cho quá trình phát sinh phôi thường làmchết cây mẹ, vì vậy, phương pháp này không phùhợp đối với cây sâm ngọc linh. Mặc khác, nguồnmẫu nuôi cấy sẽ không nhiều và việc sản xuất sốlượng lớn cây giống sẽ gặp khó khăn. Việc tìmnguồn mẫu thích hợp cho quá trình phát sinhphôi cây sâm ngọc linh mà vẫn đảm bảo sự sinhtrưởng của cây mẹ là rất cần thiết. Trong nghiêncứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá ảnh hưởngcủa hai loại auxin là 2,4-D và NAA đến quá trìnhhình thành phôi trực tiếp từ các mẫu cấy lá vàcuống lá, từ đó so sánh với mẫu thân rễ, nhằmtìm ra nguồn mẫu cũng như loại auxin thích hợpcho quá trình phát sinh phôi số lượng lớn phụcvụ cho ngành trồng sâm trên quy mô côngnghiệp.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu gồm lá, cuống lá và thân rễ từnhững cây sâm ngọc linh in vitro (Panaxvietnamensis Ha et Grushv.) ba tháng tuổi.277Vu Thi Hien et al.Vật liệu được cắt thành từng lớp mỏng cókính thước khác nhau: mẫu lá được cắt theohình vuông có kích thước (1010 mm); mẫucuống lá sâm in vitro được cắt ngang, mỗi đoạncắt dài 10 mm và có độ dày khoảng 0,5 mm;mẫu thân rễ sâm in vitro được cắt ngang cóđường kính 5 mm, và độ dày 1 mm. Các mẫuđược cấy trên môi trường MS [8] có bổ sung 30g/l sucrose, 8 g/l agar, pH 5,8 và tùy vào từngthí nghiệm mà NAA và 2,4-D được sử dụng ởcác nồng độ khác nhau (0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 2,0mg/l). Bình nuôi cấy được sử dụng là bình thủytinh có thể tích 100 ml chứ 20 ml môi trường.Môi trường được hấp khử trùng ở 121ºC atmtrong 30 phút.Điều kiện nuôi cấyCác thí nghiệm được thực hiện trong điềukiện phòng nuôi có độ ẩm 55%, nhiệt độ25±2°C, cường độ chiếu sáng 25-30µmol.m-2.s-1, thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày(đối với thí nghiệm có chiếu sáng) và tối hoàntoàn (đối với thí nghiệm trong tối).Quan sát mô họcCác mẫu phôi ở các giai đoạn phát triển từcác mẫu cấy khác nhau được thu nhận và đểquan sát mô học. Mẫu được tạo các lát mỏngkhoảng 10-15 µm the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát sinh phôi trực tiếp từ lá, cuống lá và thân rễ cây sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)TẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 277-282PHÁT SINH PHÔI TRỰC TIẾP TỪ LÁ, CUỐNG LÁ VÀ THÂN RỄCÂY SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)Vũ Thị Hiền1, Vũ Quốc Luận1, Nguyễn Phúc Huy1, Nguyễn Bá Nam1,Bùi Văn Thế Vinh2, Thái Xuân Du3, Dương Tấn Nhựt1*1Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam,*duongtannhut@gmail.com2Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ tp. Hồ Chí Minh3Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH & CN Việt NamTÓM TẮT: Sâm ngọc linh là một cây dược liệu quý và có giá trị kinh tế cao của Việt Nam. Những nămgần đây, có rất nhiều phương pháp nhân giống và bảo tồn cây dược liệu này được thực hiện nhưng kết quảmang lại không cao. Trong nghiên cứu này, kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng tế bào được ứng dụng trong việctạo phôi trực tiếp từ một số bộ phận của cây sâm ngọc linh nuôi cấy in vitro được ưu tiên sử dụng. Ba loạinguồn mẫu (lá, cuống lá và củ) của cây sâm ngọc linh in vitro 3 tháng tuổi được sử dụng nuôi cấy trên môitrường MS bổ sung NAA và 2,4-D ở năm nồng độ 0,1; 0,2; 0,5; 1,0 và 2,0 mg/l nhằm khảo sát khả năngtạo phôi trực tiếp của chúng đã được tiến hành. Sau 10 tuần nuôi cấy, kết quả thu được cho thấy nguồnmẫu từ lá thích hợp nhất cho sự hình thành phôi trực tiếp. Mẫu cấy lá được nuôi cấy trên môi trường MSbổ sung 2 mg/l NAA cho hiệu quả phát sinh phôi trực tiếp cao nhất (29,49 phôi/mẫu). Kết quả giải phẫucho thấy phôi phát triển trực tiếp từ các bộ phận nuôi cấy của cây sâm ngọc linh.Từ khóa: Panax vietnamensis, nuôi cấy lớp mỏng, phát sinh phôi, sâm ngọc linh.MỞ ĐẦUSâm ngọc linh (Panax vietnamensis) là mộtloài sâm đặc hữu của Việt Nam được biết đến từnăm 1973, qua nghiên cứu, các nhà khoa học đãnhận thấy sâm ngọc linh không chỉ có các tácdụng dược lý đặc trưng của chi Nhân sâm màcòn có những tác dụng dược lý điển hình nhưchống stress, chống trầm cảm, tác dụng lên sựchống oxi hóa [5], chống ung thư [7]. Sâm ngọclinh là một trong những loài sâm có hàm lượngsaponin khung dammaran cao nhất (khoảng12-15%) và lượng saponin triterpen nhiều nhấtso với các loài khác của chi Panax trên thế giới[8]. Với những đặc điểm đó, sâm ngọc linhkhông chỉ là loài sâm quý của Việt Nam mà còntrên thế giới.Nhân giống sâm ngọc linh theo phương pháptruyền thống như cắt đầu mầm cho hệ số nhânthấp và đòi hỏi thời gian nuôi trồng kéo dài, từ 6đến 7 năm mới cho thu hoạch. Nhân giống hữutính theo phương pháp gieo hạt không cho kếtquả cao vì nhiều lí do: khó thu nhận hạt, hạt khigieo nằm trong đất sau một thời gian dài mới nảymầm, vì vậy hạt thường bị các loài động vật, côntrùng ăn, phá hỏng, ngoài ra, tỷ lệ nảy mầm từhạt thấp (chỉ đạt từ 30-40%). Vì vậy, nhân giốngvô tính in vitro trên đối tượng sâm ngọc linh đãđược thực hiện và thành công bởi Nhut et al.(2010) [11]. Sau đó, Nhut et al. (2012) [12] cũngđã nghiên cứu thành công phôi từ thân rễ của câysâm ngọc linh. Tuy nhiên, sử dụng nguồn mẫuthân rễ cho quá trình phát sinh phôi thường làmchết cây mẹ, vì vậy, phương pháp này không phùhợp đối với cây sâm ngọc linh. Mặc khác, nguồnmẫu nuôi cấy sẽ không nhiều và việc sản xuất sốlượng lớn cây giống sẽ gặp khó khăn. Việc tìmnguồn mẫu thích hợp cho quá trình phát sinhphôi cây sâm ngọc linh mà vẫn đảm bảo sự sinhtrưởng của cây mẹ là rất cần thiết. Trong nghiêncứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá ảnh hưởngcủa hai loại auxin là 2,4-D và NAA đến quá trìnhhình thành phôi trực tiếp từ các mẫu cấy lá vàcuống lá, từ đó so sánh với mẫu thân rễ, nhằmtìm ra nguồn mẫu cũng như loại auxin thích hợpcho quá trình phát sinh phôi số lượng lớn phụcvụ cho ngành trồng sâm trên quy mô côngnghiệp.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu gồm lá, cuống lá và thân rễ từnhững cây sâm ngọc linh in vitro (Panaxvietnamensis Ha et Grushv.) ba tháng tuổi.277Vu Thi Hien et al.Vật liệu được cắt thành từng lớp mỏng cókính thước khác nhau: mẫu lá được cắt theohình vuông có kích thước (1010 mm); mẫucuống lá sâm in vitro được cắt ngang, mỗi đoạncắt dài 10 mm và có độ dày khoảng 0,5 mm;mẫu thân rễ sâm in vitro được cắt ngang cóđường kính 5 mm, và độ dày 1 mm. Các mẫuđược cấy trên môi trường MS [8] có bổ sung 30g/l sucrose, 8 g/l agar, pH 5,8 và tùy vào từngthí nghiệm mà NAA và 2,4-D được sử dụng ởcác nồng độ khác nhau (0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 2,0mg/l). Bình nuôi cấy được sử dụng là bình thủytinh có thể tích 100 ml chứ 20 ml môi trường.Môi trường được hấp khử trùng ở 121ºC atmtrong 30 phút.Điều kiện nuôi cấyCác thí nghiệm được thực hiện trong điềukiện phòng nuôi có độ ẩm 55%, nhiệt độ25±2°C, cường độ chiếu sáng 25-30µmol.m-2.s-1, thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày(đối với thí nghiệm có chiếu sáng) và tối hoàntoàn (đối với thí nghiệm trong tối).Quan sát mô họcCác mẫu phôi ở các giai đoạn phát triển từcác mẫu cấy khác nhau được thu nhận và đểquan sát mô học. Mẫu được tạo các lát mỏngkhoảng 10-15 µm the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tạp chí sinh học Công nghệ sinh học Công nghệ nhân giống vô tính Bảo tồn dược liệu quý hiếm Sâm ngọc linhGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 216 0 0 -
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 204 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0