Phát thải khí nhà kính và mục tiêu Net zero tại Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.96 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ khái quát thực trạng cũng như những thách thức gặp phải trong quá trình thực hiện mục tiêu Net zero tại Việt Nam. Từ đó, đề xuất một số khuyến nghị góp phần đạt được mục tiêu trên thông qua sự phối hợp của các bộ, ngành và cộng đồng doanh nghiệp trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát thải khí nhà kính và mục tiêu Net zero tại Việt Nam PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH VÀ MỤC TIÊU NET ZERO TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Ánh Ngọc(1), Lê Tuấn Mãnh(2) TÓM TẮT: Cũng như các quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam Ďang ngày càng chứngkiến sự phát triển kinh tế bị ảnh hưởng bởi biến Ďổi khí hậu. Biến Ďổi khí hậu cótác Ďộng Ďáng kể Ďến nền kinh tế và phúc lợi của Việt Nam, chiếm khoảng 3,2%tổng sản phẩm quốc nội vào năm 2020 và dự kiến sẽ còn gia tăng nhanh trongnhững năm sau Ďó. Vì thế, Thủ tướng Ďã Ďưa ra một số cam kết tại Hội nghị Liênhợp quốc về Biến Ďổi Khí hậu ở Glasgow vào tháng 11 năm 2021 (COP 26). Mộttrong những mục tiêu quan trọng nhất là giảm lượng khí thải xuống mức 0 vàonăm 2050 (Net zero). Bài viết này sẽ khái quát thực trạng cũng như những tháchthức gặp phải trong quá trình thực hiện mục tiêu Net zero tại Việt Nam. Từ Ďó,Ďề xuất một số khuyến nghị góp phần Ďạt Ďược mục tiêu trên thông qua sự phốihợp của các bộ, ngành và cộng Ďồng doanh nghiệp trong thời gian tới. Từ khoá: Net zero, phát thải nhà kính, Việt Nam. ABSTRACT: Like other countries around the world, Vietnam is increasingly seeing itseconomic development affected by climate change. Climate change has asignificant impact on Vietnams economy and well-being, accounting for about3.2% of gross domestic product in 2020 and is expected to increase rapidly in thefollowing years. Therefore, the Prime Minister made several commitments at theUnited Nations Climate Change Conference in Glasgow in November 2021(COP 26). One of the most important goals is to reduce emissions to Net zero by2050. This article will summarize the current situation as well as the challengesencountered in the process of implementing the Net zero goal in Vietnam. Fromthere, we propose some recommendations to contribute to achieving the abovegoal through the coordination of ministries, branches, and the businesscommunity in the coming time. Keywords: Net zero, greenhouse emissions, Vietnam.1. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long. Email: ngocnta@ueh.edu.vn2. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long. Email: manhlt@ueh.edu.vn 1297 1. Giới thiệu Net zero là khái niệm còn khá mới mẻ với nhiều người. Tuy nhiên, Ďây lại làxu hướng tất yếu Ďể phát triển bền vững. Net zero thực chất là một khái niệmkhoa học, ngụ ý rằng có một lượng carbon dioxide hữu hạn Ďược phép Ďưa vàokhí quyển, cùng với các loại khí nhà kính khác (Fankhauser & cộng sự, 2022).Hay nói khác Ďi, Net zero Ďược hiểu là cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhàkính xuống gần bằng 0, với lượng khí thải còn lại Ďược tái hấp thụ từ khí quyểnbởi rừng và các Ďại dương. Theo Thỏa thuận Paris, 197 quốc gia Ďã Ďồng ý hạn chế sự nóng lên toàn cầuở mức dưới 2°C và nỗ lực giới hạn ở mức 1,5°C. Đạt Ďược mục tiêu 1,5°C vớixác suất 50% sẽ chuyển thành lượng carbon còn lại là 400-800 tỷ tấn CO2. Đểduy trì trong giới hạn lượng carbon này, lượng khí thải CO2 phải Ďạt mức caonhất trước năm 2030 và giảm xuống mức 0 vào khoảng năm 2050 (Fankhauser &cộng sự, 2022). Khí CO2 là khí thải nhà kính chính dẫn Ďến sự nóng lên toàn cầu, tuy nhiêusự ấm dần lên của trái Ďất còn do một loạt các khí nhà kính và các lực ép khác(Masson-Delmotte & cộng sự, 2021). Các loại khí nhà kính này có hiệu quả vàthời gian tồn tại khác nhau Ďối với khí hậu, thường có thời gian tồn tại ngắn hơnso với khí CO2. Do Ďó, sự nóng lên trên toàn thế giới Ďược giải thích do tốc Ďộphát thải CO2 ngày nay cộng với một sự Ďiều chỉnh nhỏ của phản ứng khí hậu dàihạn Ďối với lượng khí thải không phải là CO2 trong khoảng thời gian từ nhiềuthập kỷ qua. Vì thế, Uỷ ban Liên chính phủ về Biến Ďổi Khí hậu tuyên bố rằngĎạt Ďược và duy trì lượng phát thải CO2 toàn cầu bằng 0 và giảm lực lượng bứcxạ thuần không phải CO2 sẽ ngăn chặn Ďược sự nóng lên toàn cầu do con ngườigây ra trong những năm sau này (Masson-Delmotte & cộng sự, 2022). Theo báo cáo của Công ty PwC Việt Nam liên quan Ďến Net zero, quá trìnhchuyển Ďổi sang trung hòa carbon Ďặt ra yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế. Là mộtquốc gia rất dễ bị tổn thương trước các rủi ro khí hậu, Việt Nam giải quyết quátrình chuyển Ďổi sang nền kinh tế bền vững với mục tiêu phát thải ròng bằng 0vào năm 2050 là vô cùng quan trọng trong việc xác Ďịnh Ďộng lực của quá trìnhphát triển và bối cảnh chính trị. Thật vậy, tại COP 26 nước ta Ďã cam kết Ďạt mứcphát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Để Ďạt Ďược số 0 ròng trong phát thải, Ďiều này Ďòi hỏi phải vận hành trongcác lĩnh vực xã hội, chính trị và kinh tế khác nhau. Có rất nhiều Ďánh giá về ĎạoĎức, mối quan tâm xã hội, lợi ích chính trị, khía cạnh công bằng, cân nhắc vềkinh tế và chuyển Ďổi công nghệ cần Ďược Ďiều hướng, cũng như một số cạm bẫyvề chính trị, kinh tế, pháp lí và hành vi có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát thải khí nhà kính và mục tiêu Net zero tại Việt Nam PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH VÀ MỤC TIÊU NET ZERO TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Ánh Ngọc(1), Lê Tuấn Mãnh(2) TÓM TẮT: Cũng như các quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam Ďang ngày càng chứngkiến sự phát triển kinh tế bị ảnh hưởng bởi biến Ďổi khí hậu. Biến Ďổi khí hậu cótác Ďộng Ďáng kể Ďến nền kinh tế và phúc lợi của Việt Nam, chiếm khoảng 3,2%tổng sản phẩm quốc nội vào năm 2020 và dự kiến sẽ còn gia tăng nhanh trongnhững năm sau Ďó. Vì thế, Thủ tướng Ďã Ďưa ra một số cam kết tại Hội nghị Liênhợp quốc về Biến Ďổi Khí hậu ở Glasgow vào tháng 11 năm 2021 (COP 26). Mộttrong những mục tiêu quan trọng nhất là giảm lượng khí thải xuống mức 0 vàonăm 2050 (Net zero). Bài viết này sẽ khái quát thực trạng cũng như những tháchthức gặp phải trong quá trình thực hiện mục tiêu Net zero tại Việt Nam. Từ Ďó,Ďề xuất một số khuyến nghị góp phần Ďạt Ďược mục tiêu trên thông qua sự phốihợp của các bộ, ngành và cộng Ďồng doanh nghiệp trong thời gian tới. Từ khoá: Net zero, phát thải nhà kính, Việt Nam. ABSTRACT: Like other countries around the world, Vietnam is increasingly seeing itseconomic development affected by climate change. Climate change has asignificant impact on Vietnams economy and well-being, accounting for about3.2% of gross domestic product in 2020 and is expected to increase rapidly in thefollowing years. Therefore, the Prime Minister made several commitments at theUnited Nations Climate Change Conference in Glasgow in November 2021(COP 26). One of the most important goals is to reduce emissions to Net zero by2050. This article will summarize the current situation as well as the challengesencountered in the process of implementing the Net zero goal in Vietnam. Fromthere, we propose some recommendations to contribute to achieving the abovegoal through the coordination of ministries, branches, and the businesscommunity in the coming time. Keywords: Net zero, greenhouse emissions, Vietnam.1. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long. Email: ngocnta@ueh.edu.vn2. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long. Email: manhlt@ueh.edu.vn 1297 1. Giới thiệu Net zero là khái niệm còn khá mới mẻ với nhiều người. Tuy nhiên, Ďây lại làxu hướng tất yếu Ďể phát triển bền vững. Net zero thực chất là một khái niệmkhoa học, ngụ ý rằng có một lượng carbon dioxide hữu hạn Ďược phép Ďưa vàokhí quyển, cùng với các loại khí nhà kính khác (Fankhauser & cộng sự, 2022).Hay nói khác Ďi, Net zero Ďược hiểu là cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhàkính xuống gần bằng 0, với lượng khí thải còn lại Ďược tái hấp thụ từ khí quyểnbởi rừng và các Ďại dương. Theo Thỏa thuận Paris, 197 quốc gia Ďã Ďồng ý hạn chế sự nóng lên toàn cầuở mức dưới 2°C và nỗ lực giới hạn ở mức 1,5°C. Đạt Ďược mục tiêu 1,5°C vớixác suất 50% sẽ chuyển thành lượng carbon còn lại là 400-800 tỷ tấn CO2. Đểduy trì trong giới hạn lượng carbon này, lượng khí thải CO2 phải Ďạt mức caonhất trước năm 2030 và giảm xuống mức 0 vào khoảng năm 2050 (Fankhauser &cộng sự, 2022). Khí CO2 là khí thải nhà kính chính dẫn Ďến sự nóng lên toàn cầu, tuy nhiêusự ấm dần lên của trái Ďất còn do một loạt các khí nhà kính và các lực ép khác(Masson-Delmotte & cộng sự, 2021). Các loại khí nhà kính này có hiệu quả vàthời gian tồn tại khác nhau Ďối với khí hậu, thường có thời gian tồn tại ngắn hơnso với khí CO2. Do Ďó, sự nóng lên trên toàn thế giới Ďược giải thích do tốc Ďộphát thải CO2 ngày nay cộng với một sự Ďiều chỉnh nhỏ của phản ứng khí hậu dàihạn Ďối với lượng khí thải không phải là CO2 trong khoảng thời gian từ nhiềuthập kỷ qua. Vì thế, Uỷ ban Liên chính phủ về Biến Ďổi Khí hậu tuyên bố rằngĎạt Ďược và duy trì lượng phát thải CO2 toàn cầu bằng 0 và giảm lực lượng bứcxạ thuần không phải CO2 sẽ ngăn chặn Ďược sự nóng lên toàn cầu do con ngườigây ra trong những năm sau này (Masson-Delmotte & cộng sự, 2022). Theo báo cáo của Công ty PwC Việt Nam liên quan Ďến Net zero, quá trìnhchuyển Ďổi sang trung hòa carbon Ďặt ra yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế. Là mộtquốc gia rất dễ bị tổn thương trước các rủi ro khí hậu, Việt Nam giải quyết quátrình chuyển Ďổi sang nền kinh tế bền vững với mục tiêu phát thải ròng bằng 0vào năm 2050 là vô cùng quan trọng trong việc xác Ďịnh Ďộng lực của quá trìnhphát triển và bối cảnh chính trị. Thật vậy, tại COP 26 nước ta Ďã cam kết Ďạt mứcphát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Để Ďạt Ďược số 0 ròng trong phát thải, Ďiều này Ďòi hỏi phải vận hành trongcác lĩnh vực xã hội, chính trị và kinh tế khác nhau. Có rất nhiều Ďánh giá về ĎạoĎức, mối quan tâm xã hội, lợi ích chính trị, khía cạnh công bằng, cân nhắc vềkinh tế và chuyển Ďổi công nghệ cần Ďược Ďiều hướng, cũng như một số cạm bẫyvề chính trị, kinh tế, pháp lí và hành vi có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát thải khí nhà kính Biến đổi khí hậu Mục tiêu Net zero tại Việt Nam Chuyển đổi xanh Tăng trưởng xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 244 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 206 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 176 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 169 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 163 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 160 0 0