Phát triển bền vững giao thông công cộng: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho các đô thị của Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 930.38 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển bền vững giao thông công cộng: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho các đô thị của Việt Nam" trình bày một số kinh nghiệm phát triển giao thông đô thị trên thế giới và tại các đô thị lớn của Việt Nam. Các khuyến nghị chính sách để đạt được mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến việc cải thiện hệ thống giao thông đô thị hiện tại, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông đô thị và giảm sử dụng phương tiện cá nhân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững giao thông công cộng: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho các đô thị của Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Trường 2022 Tiểu ban Kỹ thuật xây dựng Phát Triển Bền Vững Giao Thông Công Cộng: Kinh Nghiệm Thế Giới Và Bài Học Cho Các Đô Thị Của Việt Nam Nguyễn Quang Thành Nguyễn Hữu Hà Chi cục Thuế khu vực Ngô Quyền - Hải An Khoa Vận tải - Kinh tế Cục Thuế Thành phố Hải Phòng Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hải Phòng, Việt Nam Hà Nội, Việt Nam mrthanh.hpdt@gmail.com dr.nguyendhgt@yahoo.com. vn Tóm tắt-Sự bùng nổ của các phương tiện cơ giới cá của đô thị hóa mạnh mẽ và nhanh chóng tại hầu hết các nhân, bao gồm cả xe máy và ô tô đã đặt các thành phố quốc gia, trong đó có các nước đang phát triển. Đô thị của Việt Nam trước tình trạng ô nhiễm không khí, ùn hóa làm biến đổi quy mô các khu vực lãnh thổ trong một tắc nghiêm trọng và những thách thức của sự phát triển quốc gia, hình thành nên các đô thị và tạo ra sự phân cấp bền vững. Trong bối cảnh đó, giao thông công cộng luôn quy mô của đô thị. Với sự phát triển cả về lãnh thổ và được kỳ vọng là biện pháp then chốt để giải quyết dân số, quá trình đô thị hóa tạo ra sự đi lại tập trung với những thách thức về giao thông đô thị hiện nay. Tại hầu hết các thành phố, hệ thống giao thông công cộng hiện mật độ cao. Nhu cầu đi lại là nhu cầu phát sinh, một mặt có như mạng lưới xe buýt yếu kém không thể cạnh chịu ảnh hưởng của nhu cầu sinh hoạt, mặt khác chịu ảnh tranh với các phương tiện cá nhân. Như vậy, cần có hệ hưởng của sự phát triển kinh tế xã hội và mối quan hệ thống giao thông đô thị đủ sức thu hút người dân sử giữa các khu vực trong đô thị. Khi giải quyết nhu cầu vận dụng. Bài báo trình bày một số kinh nghiệm phát triển tải đô thị (chủ yếu là nhu cầu đi lại), cần phải gắn phát giao thông đô thị trên thế giới và tại các đô thị lớn của triển mạng lưới đường giao thông với phát triển hệ thống Việt Nam. Các khuyến nghị chính sách để đạt được mục giao thông công cộng (GTCC). Sự phát triển của hệ tiêu phát triển bền vững liên quan đến việc cải thiện hệ thống GTCC đô thị là tất yếu và là bộ phận không thể thống giao thông đô thị hiện tại, khuyến khích sử dụng tách rời của quá trình đô thị hoá. Nó luôn giữ vai trò chủ phương tiện giao thông đô thị và giảm sử dụng phương đạo trong việc đáp ứng nhu cầu đi lại tại các đô thị trên tiện cá nhân. thế giới. Mỗi một loại hình GTCC có những đặc tính khai Từ khóa-Đô thị, giao thông công cộng, phương tiện thác kỹ thuật khác nhau, do đó tuỳ vào điều kiện cụ thể cá nhân, phát triển bền vững. của mỗi đô thị, mỗi quốc gia, có thể xem xét để lựa chọn I. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG toàn bộ hay một phần trong các loại hình sao cho phù GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ hợp. Các loại hình GTCC phổ biến hiện nay bao gồm: Thế giới đang phải đối mặt với những thách thức to Tàu điện ngầm, tàu điện bánh sắt - bánh hơi, monorail, lớn về sự phát triển thiếu bền vững, đặc biệt là sức nóng đường sắt đô thị, BRT, xe buýt, taxi, xe đạp. BẢNG I. QUY MÔ ĐÔ THỊ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI CHỦ YẾU [1]. Dân số Loại đô thị Số chuyến đi/năm Phương tiện đi lại chủ yếu (triệu người) Siêu đô thị >10 900 - 1.200 Tàu điện ngầm, tàu điện bánh sắt - bánh hơi, monorail, đường sắt đô thị, BRT, xe buýt, taxi, Loại I >1 850 - 950 xe máy, xe đạp Tàu điện bánh sắt - bánh hơi, monorail, đường Loại II 0,5 - 1 650 - 850 sắt đô thị, BRT, xe buýt, taxi, xe máy, xe đạp Tàu điện bánh sắt - bánh hơi, monorail, xe buýt, Loại III 0,25 - 0,5 400 - 600 taxi, xe máy, xe đạp Tàu điện bánh sắt - bánh hơi, xe buýt, taxi, xe Loại IV 0,1 - 0,25 300 - 450 máy, xe đạp Loại V 0,05 - 0,1 250 - 380 Xe buýt, taxi, xe máy, xe đạp 170 Nguyễn Quang Thành, Nguyễn Hữu Hà Hệ thống GTCC đô thị gồm các yếu tố cấu thành, tập Cát Linh - Hà Đông) và 1 tuyến BRT (tuyến bến xe Yên hợp tất cả các phương thức vận chuyển cùng toàn bộ cơ Nghĩa - Kim Mã) đang hoạt động. Ngoài ra, có một số sở hạ tầng (CSHT) phục vụ cho sự hoạt động của phương loại hình vận tải bán công cộng mới xuất hiện tại Việt tiện công cộng (PTCC), tạo điều kiện cho việc vận Nam là dịch vụ vận chuyển công nghệ như Grab: chuyển hành khách được thuận tiện và an toàn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững giao thông công cộng: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho các đô thị của Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Trường 2022 Tiểu ban Kỹ thuật xây dựng Phát Triển Bền Vững Giao Thông Công Cộng: Kinh Nghiệm Thế Giới Và Bài Học Cho Các Đô Thị Của Việt Nam Nguyễn Quang Thành Nguyễn Hữu Hà Chi cục Thuế khu vực Ngô Quyền - Hải An Khoa Vận tải - Kinh tế Cục Thuế Thành phố Hải Phòng Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hải Phòng, Việt Nam Hà Nội, Việt Nam mrthanh.hpdt@gmail.com dr.nguyendhgt@yahoo.com. vn Tóm tắt-Sự bùng nổ của các phương tiện cơ giới cá của đô thị hóa mạnh mẽ và nhanh chóng tại hầu hết các nhân, bao gồm cả xe máy và ô tô đã đặt các thành phố quốc gia, trong đó có các nước đang phát triển. Đô thị của Việt Nam trước tình trạng ô nhiễm không khí, ùn hóa làm biến đổi quy mô các khu vực lãnh thổ trong một tắc nghiêm trọng và những thách thức của sự phát triển quốc gia, hình thành nên các đô thị và tạo ra sự phân cấp bền vững. Trong bối cảnh đó, giao thông công cộng luôn quy mô của đô thị. Với sự phát triển cả về lãnh thổ và được kỳ vọng là biện pháp then chốt để giải quyết dân số, quá trình đô thị hóa tạo ra sự đi lại tập trung với những thách thức về giao thông đô thị hiện nay. Tại hầu hết các thành phố, hệ thống giao thông công cộng hiện mật độ cao. Nhu cầu đi lại là nhu cầu phát sinh, một mặt có như mạng lưới xe buýt yếu kém không thể cạnh chịu ảnh hưởng của nhu cầu sinh hoạt, mặt khác chịu ảnh tranh với các phương tiện cá nhân. Như vậy, cần có hệ hưởng của sự phát triển kinh tế xã hội và mối quan hệ thống giao thông đô thị đủ sức thu hút người dân sử giữa các khu vực trong đô thị. Khi giải quyết nhu cầu vận dụng. Bài báo trình bày một số kinh nghiệm phát triển tải đô thị (chủ yếu là nhu cầu đi lại), cần phải gắn phát giao thông đô thị trên thế giới và tại các đô thị lớn của triển mạng lưới đường giao thông với phát triển hệ thống Việt Nam. Các khuyến nghị chính sách để đạt được mục giao thông công cộng (GTCC). Sự phát triển của hệ tiêu phát triển bền vững liên quan đến việc cải thiện hệ thống GTCC đô thị là tất yếu và là bộ phận không thể thống giao thông đô thị hiện tại, khuyến khích sử dụng tách rời của quá trình đô thị hoá. Nó luôn giữ vai trò chủ phương tiện giao thông đô thị và giảm sử dụng phương đạo trong việc đáp ứng nhu cầu đi lại tại các đô thị trên tiện cá nhân. thế giới. Mỗi một loại hình GTCC có những đặc tính khai Từ khóa-Đô thị, giao thông công cộng, phương tiện thác kỹ thuật khác nhau, do đó tuỳ vào điều kiện cụ thể cá nhân, phát triển bền vững. của mỗi đô thị, mỗi quốc gia, có thể xem xét để lựa chọn I. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG toàn bộ hay một phần trong các loại hình sao cho phù GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ hợp. Các loại hình GTCC phổ biến hiện nay bao gồm: Thế giới đang phải đối mặt với những thách thức to Tàu điện ngầm, tàu điện bánh sắt - bánh hơi, monorail, lớn về sự phát triển thiếu bền vững, đặc biệt là sức nóng đường sắt đô thị, BRT, xe buýt, taxi, xe đạp. BẢNG I. QUY MÔ ĐÔ THỊ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI CHỦ YẾU [1]. Dân số Loại đô thị Số chuyến đi/năm Phương tiện đi lại chủ yếu (triệu người) Siêu đô thị >10 900 - 1.200 Tàu điện ngầm, tàu điện bánh sắt - bánh hơi, monorail, đường sắt đô thị, BRT, xe buýt, taxi, Loại I >1 850 - 950 xe máy, xe đạp Tàu điện bánh sắt - bánh hơi, monorail, đường Loại II 0,5 - 1 650 - 850 sắt đô thị, BRT, xe buýt, taxi, xe máy, xe đạp Tàu điện bánh sắt - bánh hơi, monorail, xe buýt, Loại III 0,25 - 0,5 400 - 600 taxi, xe máy, xe đạp Tàu điện bánh sắt - bánh hơi, xe buýt, taxi, xe Loại IV 0,1 - 0,25 300 - 450 máy, xe đạp Loại V 0,05 - 0,1 250 - 380 Xe buýt, taxi, xe máy, xe đạp 170 Nguyễn Quang Thành, Nguyễn Hữu Hà Hệ thống GTCC đô thị gồm các yếu tố cấu thành, tập Cát Linh - Hà Đông) và 1 tuyến BRT (tuyến bến xe Yên hợp tất cả các phương thức vận chuyển cùng toàn bộ cơ Nghĩa - Kim Mã) đang hoạt động. Ngoài ra, có một số sở hạ tầng (CSHT) phục vụ cho sự hoạt động của phương loại hình vận tải bán công cộng mới xuất hiện tại Việt tiện công cộng (PTCC), tạo điều kiện cho việc vận Nam là dịch vụ vận chuyển công nghệ như Grab: chuyển hành khách được thuận tiện và an toàn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hội thảo khoa học về Cơ khí động lực Giao thông công cộng Phương tiện cơ giới cá nhân Giao thông đô thị Mạng lưới xe buýtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 107/2012/NĐ-CP
9 trang 330 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 223 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 161 0 0