Danh mục

Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh An Giang trong điều kiện biến đổi khí hậu và lũ có xu hướng xuống thấp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 477.91 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

An Giang là tỉnh đầu nguồn của vùng châu thổ sông Cửu Long, nơi dòng sông Mê Kông chia làm 2 nhánh sông Tiền, sông Hậu, mang phù sa theo mùa nước nổi hàng năm đổ về tạo nên những cánh đồng màu mỡ, trù phú, có điều kiện thuận lợi trong phát triển nông nghiệp, là Tỉnh luôn dẫn đầu cả nước về sản lượng lúa gạo, có tiềm năng rất lớn về thủy sản. Bài viết phân tích, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong điều kiện biến đổi khí hậu và có lũ thấp, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh An Giang trong điều kiện biến đổi khí hậu và lũ có xu hướng xuống thấp Nghiên cứu PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ LŨ CÓ XU HƯỚNG XUỐNG THẤP Nguyễn Chí Hải Trường Đại học An Giang Tóm tắt An Giang là tỉnh đầu nguồn của vùng châu thổ sông Cửu Long, nơi dòng sông Mê Kông chia làm 2 nhánh sông Tiền, sông Hậu, mang phù sa theo mùa nước nổi hàng năm đổ về tạo nên những cánh đồng màu mỡ, trù phú, có điều kiện thuận lợi trong phát triển nông nghiệp, là Tỉnh luôn dẫn đầu cả nước về sản lượng lúa gạo, có tiềm năng rất lớn về thủy sản. Tuy nhiên, do điều kiện biến đổi khí hậu và có lũ thấp trong những năm gần đây, đã ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của nông nghiệp tỉnh An Giang, bài viết phân tích, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong điều kiện biến đổi khí hậu và có lũ thấp, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh An Giang. Từ khóa: Nông nghiệp bền vững, biến đổi khí hậu, lũ thấp, phù sa. Abstract Sustainable development of agriculture in An Giang Province, adapt to climate change, floods low An Giang Province is located at the waterhead of Cửu Long Delta, where the MeKong River splits into two branches called Tiền River and Hậu River. Alluvial soil carried by the seasonal tide has consolidated the formation of the fertile fields in this region, favorable conditions for agricultural development. Location always leads the country in rice production, potential for seafood development. In recent years, climate Change, floods low, affect the sustainable development of agriculture in An Giang province. The article aims to analyze, assess the advantages and disadvantages, proposed solution to sustainable development of agriculture in An Giang province. Keyword: Sustainable agriculture, climate change, floods low, alluvial soil. 1. Đặt vấn đề Từ trước đến nay, mùa lũ ở tỉnh An An Giang là một tỉnh biên giới Tây Giang luôn xuất hiện đều đặn với cường Nam của Việt Nam, thuộc vùng đồng độ lớn và thường xuyên, tỉnh An Giang bằng sông Cửu Long. Tỉnh có hệ thống đã tận dụng “về khai thác lợi thế mùa sông ngòi, kênh rạch chằng chịt là nơi nước nổi” nhằm giúp người dân giảm khởi nguồn của sông Mê Kông chảy nhẹ thiệt hại và chung sống hòa bình vào Việt Nam mang theo trữ lượng nước với lũ, phát triển các mô hình, ngành dồi dào, lượng phù sa màu mỡ phục vụ nghề có hiệu quả trong mùa lũ. Kết quả trồng trọt và nuôi trồng thủy sản. An đã làm hài hòa giữa lợi ích kinh tế của Giang có những lợi thế để trở thành địa người dân với môi trường, vừa đảm bảo phương dẫn đầu cả nước về phát triển tăng thu nhập trong mùa lũ vừa bù đắp nông nghiệp, là vựa lúa và vùng thủy phù sa, rửa phèn cải tạo đất, nên định sản lớn của cả nước. hướng sản xuất nông nghiệp của Tỉnh 91 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 16 - năm 2017 Nghiên cứu trong giai đoạn này là “sống chung với mùa khô xuất hiện ngày càng nhiều, ảnh lũ” sẽ bền vững lâu dài. hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông Do một số nguyên nhân khách quan nghiệp tỉnh An Giang. Theo dự báo của về biến đổi khí hậu và nguyên nhân chủ Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam quan của con người về khai thác thủy Bộ, hiện tượng El Nino đang xảy ra và điện, tình trạng lũ lớn không còn xảy ra có thể kéo dài, gây ra hiện tượng thời trên địa bàn Tỉnh từ giai đoạn 2003 đến tiết cực đoan. nay (trừ đỉnh lũ 2011), chúng ta cần đưa Thực tế, từ năm 2015 đã xảy ra nhiều giải pháp điều chỉnh và thích ứng những hiện tượng nhiệt độ tăng cao có nhằm giúp nền nông nghiệp ổn định và thời điểm lên đến 37,6 0C, lượng bốc phát triển bền vững, giúp người nông dân hơi ở mức cao, độ ẩm không khí thấp, tăng thu nhập thông qua năng suất, và chất số giờ nắng luôn ở mức cao hơn so với lượng sản phẩm. Hạn chế làm suy kiệt tài cùng kỳ các năm trước. Mực nước tại nguyên đất và làm ô nhiễm môi trường. Tân Châu, Châu Đốc, Chợ Mới, Long Dự báo tình trạng lũ thấp và biến đổi Xuyên xuống thấp so với những năm khí hậu còn kéo dài trong những thập niên trước đây, hệ thống kênh mương nội tới, ngành nông nghiệp tỉnh An Giang đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp cạn đang và sẽ đối mặt nhiều nguy cơ tiềm nước làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến ẩn, tình trạng gia tăng chi phí sản xuất và sản xuất nông nghiệp. đe dọa môi trường sinh thái. Do đó, cần Với diễn biến phức tạp hạn hán đã có những giải pháp đột phá, đúng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: