Danh mục

Phát triển bền vững ở Việt Nam dựa trên công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật: Phần 2

Số trang: 248      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.00 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Phát triển bền vững ở Việt Nam dựa trên công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật tiếp tục cung cấp cho người đọc các kiến thức: Xây dựng hoàn thiện pháp luật về văn hóa, khoa học công nghệ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững ở Việt Nam dựa trên công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật: Phần 2 CHưVNG IX XÃỴ DỰNG VÁ HGÁN THIỆN PHÂP LUẬT VẾ MÕI TRU&NG NHẰM BÀO DÀM PHÁT TRIỂN BỀN VQNG ở v iệ t n a m HIỆN NAY (TS. Nguyễn Văn Phương) I. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC XÁY DựNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ MÒI TRƯỜNG TRƯỚC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BẾN VỮNG CỦA ĐẤT N ư ớ c • N hững yêu cầu đặt ra đôì vởi hoạt động lập d ự kiến Chương trinh xày dựng VBQPPL về m ôi trường: Hoạt động lập dự kiến Chưdng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, Chướng trình xây dựng VBQPPL của Chính phủ, các bộ, đặc biệt là Bộ Tài nguyên và Môi trưòng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải đáp ứng, giải quyết được các đòi hỏi về bảo vệ môi trường đặt ra trong cuộc sông nhằm bảo đảm phát triển bền vũng. Muốn vậy, hoạt động lập dự kiến các Chương trình xây dựng các VBQPPL không chỉ được xây dựng nhằm giải quyết những vân đề đã phát sinh trên thực t ế mà còn phải dự liệu dưỢc các vâ'n đề sẽ phát sinh trong tương lai. Việc lập dự kiến Chương trình xây dựng các VBQPPL của các cơ quan có thẩm quyền không chỉ nhằm bảo đảm chất lượng môi trưòng Việt Nam mà còn phải bào đảm giúp cho các chủ th ể có điểu kiện tốt 184 P h á n th ứ hai. X ãv d ụ n ị; và hoàn th iệ n p h á p lu ậ t vé k in h tế... hòn trong quá trình hội nhập kinh t ế quốc tế, đặc biệt chủ thể tiến hành hoạt động sản xuâ't - kinh doanh xuá't khẩu. Các yêu cầu đặt ra đôĩ với hoạt động soạn thảo dự thảo các VBQPPL về mõi trường: Hoạt động soạn thảo dự thảo các VBQPPL về môi trưòng phải cân đốì và hài hoà được các lợi ích khác nhau của các chủ thể khác nhau trong xã hội. Các lới ích kinh tế, lợi ích xã hội, lợi ích môi trưòng phải được xem xét trên lợi ích tổng thể cúa cả xă hội. Phải tránh đưỢc những quy định “phục vụ” cho ngành, địa phương hoặc một nhóm chú thê nào đó mà việc áp dụng quy định đó sau này chỉ thoả mãn một lợi ích (hoậc kinh tế, hoặc xà hội, hoặc môi trường) đồng thòi làm ảnh hưỏng tới những lợi ích khác. Hoạt động xây dựng chính sách phải đánh giá đưỢc các tác động của chính sách bảo vệ môi trường tới p h á t triển kinh t ế - xã hội. Trên cơ sở đó xác định mức cân bằng giũa Idi ích kinh tê - xã hội và Idi ích bảo vệ môi triíờng khi các chính sách bảo vệ môi trường này đưỢc “chuyển” th à n h các VBQPPL. Những người tham gia xâv dựng chính sách bảo vệ môi trường và soạn thảo dự thảo VBQPPL phải đứng trên lợi ích toàn cục của đ ấ t nưốc, trê n cd sỏ phát triển bền vững để xây dựng và từ đó “chuyển” chính sách th à n h VBQPPL. Phải có sự th am gia của các chủ thể đại diện cho các lợi ích khác nhau, của người dân mà VBQPPL tác động và các nhà khoa học chuyên ngành vào quá trình soạn thảo VBQPPL. Hoạt động soạn thảo dự thảo VBQPPL nói chung và VBQPPL về môi trường nói riêng nếu chỉ “khép kín” trong 185 X ảv d ự n c và h o àn th iện p h á p luậ( n h àm bủo d ù m p h á t tricn b ề n viỉng... các cơ quan quản lý nhà nưốc thì sẽ không có được những dự thảo có châ*t lượng, phù hỢp với cuộc sống và bảo đảm phát triển bền vừng. Các yêu cầu đật ra đối với hoạt động thẩm định, thẩm tra, thông qua, ban hành các VBQPPL về môi trường: Hoạt động thẩm định, thẩm tra, thông qua và ban hành các VBQPPL vể việc phải thực sự xem xét, cân đối được các lợi ích khác nhau trong từng quy định của pháp luật về môi trường. Các hoạt động này phải đánh giá được tác động của VBQPPL về môi trưòng, các quy định cụ thể tâi kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường để từ đó định ra mức độ cân bằng giừa phát triển kinh tế - xã hội và bào vệ môi trường. Những hoạt động này phải thực châ't và được thực hiện nghiêm túc theo quy định của các Luật Ban hành VBQPPL và các vản bản hướng dẫn thi hành. Chỉ có như vậy mới có thê kiểm soát, phát hiện được nhũng thiêu sót, bả't hỢp lý của quá trình soạn thảo dự thảo, tránh được nhừng lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm được “gài” vào trong quá trình soạn thảo dự thảo. Bên cạnh đó, hoạt động phản biện xã hội đôi với những VBQPPL về môi trưòng có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm phát triển bền vững. Sự tham gia ý kiến của ngưồi dân, các chủ thể có liên quan, đặc biệt là các hiệp hội, các hội vê' kinh t ế và các hội về bảo vệ môi trưòng trong suốt quá trình hình thành VBQPPL về môi trường có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm phát triển bền vững của đất nưóc. Với sự tham gia này, các lợi ích sẽ đuỢc xem xét, nhìn nhận, đánh giá dưới nhiều góc độ khác nhau. Từ 186 P h án th ứ h ai. X ảv d ụ n g và hoủn th iện p h ú p lu ậ t vé k in h tế... đó, thông qua tranh luận, thảo luận, ranh giới của sự cân bằng giữa lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, lợi ích môi trường sẽ được hình thành trong nhiều vân đề của chính sách bảo vệ mòi trường và pháp hiật về môi trưòng. II. THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM NỘI DUNG PHÁT TRIỂN b ể n VỮNG TRONG XÂY DựNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ MÔI TRƯỜNG Xâv dựng và hoàn thiện pháp luật vể môi trưòng, trước hết tập trung vào việc xây dựng và hoàn thiện các luật và pháp lệnh vê' môi trường. 1. Lập dự kiến Chương trinh xây dựng luật, pháp iệnh về môi trường Chướng trình xây dựng luật của Quốc hội, pháp lệnh của UBTVQH phải được xây dựng trên cơ sở Chỉ thị sô 36CT/TƯ năm 1997 về tăng cường công tác bảo vệ môi trưòng trong thòi kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và Nghị quyết sô 41-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 15/11/2004 vể bảo vệ môi trường trong thòi kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đâ”t nước. Trong thòi gian qua, các luật và pháp ỉệnh vẽ' môi trường và bảo vệ môi trường nhìn chung đà được xáy dựng và ban hành bảo đảm được Chương trìn h đề ra như Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, Luật Thuỷ sản năm 2004. Việc lập dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trên cd 187 Xảy d ự n g và h o àn Ihiện p h á p lu ậ t n h à m b ả o đ à m p h á t triển bén vững... sở để xuất của các chủ thể còn mang tính chủ quan, cảm tính, chưa dựa trên các luận cứ khoa học, sự phàn tích, đánh giá một cách khách quan các điều kiện kinh tẽ* - xã hội nên tính dự báo của bản thân các đề n ...

Tài liệu được xem nhiều: