Phát triển bền vững - Tái cơ cấu đầu tư công
Số trang: 220
Loại file: doc
Dung lượng: 15.29 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Tài liệu hệ thống hóa khái niệm, bản chất và hình thức, các quy định pháp lý, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư công, thực trạng đầu tư công tại các quốc gia và kinh nghiệm tái cơ cấu đầu tư công cho nguồn vốn đầu tư công, đầu tư công theo ngành, quản lý đầu tư công, một số đánh giá về hiệu quả đầu tư công, một số quan điểm, giải pháp tái cơ cấu đầu tư công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững - Tái cơ cấu đầu tư công LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 2007 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã xuất hiện những bất ổn kinh tế vĩ mô như thâm hụt ngân sách gia tăng cùng nguy cơ rủi ro nợ công,… Theo nhiều chuyên gia, một trong những nguyên nhân chính của những bất ổn vĩ mô thời gian qua là do mô hình tăng trưởng theo chiều ngang, chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư công nhưng với chất lượng thấp. Mô hình này đã và đang đe dọa khả năng tăng trưởng bền vững trong dài hạn của nền kinh tế. Mười năm gần đây, tổng đầu tư toàn xã hội liên tục tăng và duy trì ở mức cao. Tỷ lệ vốn/GDP bình quân cho cả giai đoạn 2001 –2010 là xấp xỉ 41%, so với 30,7% trong giai đoạn 1991–2000. Xét về cơ cấu thì đầu tư của khu v ực kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng đầu tư xã hội. Gần đây tỷ trọng vốn đầu tư của Nhà nước có giảm nhưng giá trị tuyệt đ ối v ẫn tăng và việc giảm sút này không phải do nhà nước hạn ch ế bớt đầu t ư công, mà do đ ầu tư từ các khu vực kinh tế khác có tốc độ tăng cao hơn. Đầu tư công trong thập niên qua đã làm thay đổi đáng kể kết cấu hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế–xã hội, góp ph ần nâng cao ch ất l ượng đ ời sống người dân, bảo đảm quốc phòng an ninh, song đánh giá hi ệu qu ả c ủa đ ầu tư công còn nhiều ý kiến khác nhau. Hiệu quả đầu tư thấp thể hiện ở hệ số ICOR của Việt Nam tương đối cao. Trong khi đó, hệ số ICOR ở các nước trong giai đoạn phát triển tương đương với Việt Nam hiện nay thấp hơn nhiều. Hệ số ICOR cho khu vực kinh t ế nhà nước trong thời gian gần đây liên tục dao động ở mức 7–8, cao hơn mức trung bình chung của nền kinh tế là 5,2. Hiệu quả đầu tư công thấp là hệ quả của hàng loạt các yếu tố như: (i) đầu tư thiếu quy hoạch, dàn trải và phân tán; (ii) vốn được phân bổ vào quá nhiều công trình, dự án; (iii) quản lý và giám sát đ ầu tư còn yếu kém; (iv) phân cấp quyết định và sử dụng vốn đầu tư chưa đi kèm với giám sát, kiểm soát chất lượng và hiệu quả đầu tư... Cơ cấu đầu tư công trong các ngành chưa thể hiện rõ được vai trò “bà đỡ” cho nền kinh tế. Trong giai đoạn 2000 –2009, đầu tư cho các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế luôn chiếm trên 73% vốn đầu tư của Nhà nước, đ ầu t ư vào các ngành thuộc lĩnh vực xã hội, liên quan trực tiếp đến s ự phát tri ển c ủa con ng ười từ 17,6% năm 2000 giảm xuống còn 15,2% năm 2009, trong đó đầu t ư cho khoa học, giáo dục và đào tạo giảm tỷ trọng từ 8,5% năm 2000 xuống còn 5,1% năm 2009; y tế và cứu trợ xã hội từ 3,2–3,9% những năm 2004–2008 giảm còn 2,8% năm 2009, như vậy, đầu tư công vào phát triển nguồn lực con người còn chưa được chú trọng. 1 Với những vấn đề tồn tại chính trong đầu tư công đã nêu trên, đang là một trong những trở ngại lớn, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng bền vững c ủa n ền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. Hiện nay, yêu cầu tái c ấu trúc n ền kinh t ế đang đặt ra cấp thiết trong bối cảnh Việt Nam bước vào giai đo ạn phát tri ển mới 2011–2020 nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo nền tảng vững chắc để đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để tái cấu trúc nền kinh tế, Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI cũng đã kh ẳng đ ịnh tái c ấu trúc đầu tư với trọng tâm là đầu tư công, cùng với tái cơ cấu th ị trường tài chính tiền tệ và tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà nước, là nh ững trọng tâm trong giai đoạn tới. Tuy các quan điểm đều đồng thuận cần phải tái cấu trúc l ại đ ầu tư công, nhưng phương cách tái cơ cấu và lộ trình như thế nào thì còn chưa rõ ràng và chưa đủ sức thuyết phục tạo sự đồng thuận trong xã hội. Nhằm cung cấp tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách và bạn đọc thấy được vai trò của đầu tư công và gi ải pháp tái cơ cấu đầu tư công đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong thời gian tới, cuốn sách Tái cơ cấu đầu tư công để phát triển bền vững của một tập thể cán bộ nghiên cứu do Ts. Nguyễn Đức Kiên làm chủ biên ra đời trên cơ sở các kết quả nghiên cứu chủ yếu của đề tài khoa học cấp bộ ”Đánh giá vai trò của đầu tư công và giải pháp tái cơ cấu đầu tư công đáp ứng yêu c ầu phát tri ển bền vững”. Nội dung cuốn sách hệ thống hóa khái niệm, bản ch ất và hình th ức, các quy định pháp lý, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư công, thực trạng đầu tư công tại các quốc gia và kinh nghiệm tái cơ cấu đầu tư công cho Việt Nam, tổng quan về đầu tư công giai đoạn từ năm 2000 đến nay, cơ c ấu nguồn vốn đầu tư công, đầu tư công theo ngành, quản lý đầu tư công, một số đánh giá về hiệu quả đầu tư công, một số quan điểm, giải pháp tái c ơ c ấu đ ầu tư công. Tập thể tác giả gồm TS. Nguyễn Đức Kiên, PGS.TS Nguy ễn H ồng Thái, TS. Nguyễn Minh Phong, TS. Tô Trung Thành, ThS. Nguy ễn Trí Dũng, TS. Vũ Tuấn Anh, TS. Trần Văn, TS. Vũ Đình Ánh, TS. Vũ Thành T ự Anh, TS. Nguy ễn Minh Sơn, CN. Nguyễn Thị Hồng Huệ đã giành thời gian h ơn 2 năm đ ể hoàn thành cuốn sách này. Vì đây là một vấn đề khó, trình độ người viết có h ạn nên khó tránh khỏi thiếu sót. Tập thể tác giả mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc để góp phần hoàn thiện cuốn sách. Tháng 2 năm 2014 TM nhóm tác giả Chủ biên 2 Ts. Nguyễn Đức Kiên 3 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Phần 1: Khái niệm, bản chất và hình thức đầu tư công 1. Khái niệm 11 2. Bản chất và hình thức đầu tư công 12 3. Phân loại các hình thức đầu tư công 13 Phần 2: Các quy định pháp lý về đầu tư công 1. Những văn bản pháp luật chủ yế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững - Tái cơ cấu đầu tư công LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 2007 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã xuất hiện những bất ổn kinh tế vĩ mô như thâm hụt ngân sách gia tăng cùng nguy cơ rủi ro nợ công,… Theo nhiều chuyên gia, một trong những nguyên nhân chính của những bất ổn vĩ mô thời gian qua là do mô hình tăng trưởng theo chiều ngang, chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư công nhưng với chất lượng thấp. Mô hình này đã và đang đe dọa khả năng tăng trưởng bền vững trong dài hạn của nền kinh tế. Mười năm gần đây, tổng đầu tư toàn xã hội liên tục tăng và duy trì ở mức cao. Tỷ lệ vốn/GDP bình quân cho cả giai đoạn 2001 –2010 là xấp xỉ 41%, so với 30,7% trong giai đoạn 1991–2000. Xét về cơ cấu thì đầu tư của khu v ực kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng đầu tư xã hội. Gần đây tỷ trọng vốn đầu tư của Nhà nước có giảm nhưng giá trị tuyệt đ ối v ẫn tăng và việc giảm sút này không phải do nhà nước hạn ch ế bớt đầu t ư công, mà do đ ầu tư từ các khu vực kinh tế khác có tốc độ tăng cao hơn. Đầu tư công trong thập niên qua đã làm thay đổi đáng kể kết cấu hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế–xã hội, góp ph ần nâng cao ch ất l ượng đ ời sống người dân, bảo đảm quốc phòng an ninh, song đánh giá hi ệu qu ả c ủa đ ầu tư công còn nhiều ý kiến khác nhau. Hiệu quả đầu tư thấp thể hiện ở hệ số ICOR của Việt Nam tương đối cao. Trong khi đó, hệ số ICOR ở các nước trong giai đoạn phát triển tương đương với Việt Nam hiện nay thấp hơn nhiều. Hệ số ICOR cho khu vực kinh t ế nhà nước trong thời gian gần đây liên tục dao động ở mức 7–8, cao hơn mức trung bình chung của nền kinh tế là 5,2. Hiệu quả đầu tư công thấp là hệ quả của hàng loạt các yếu tố như: (i) đầu tư thiếu quy hoạch, dàn trải và phân tán; (ii) vốn được phân bổ vào quá nhiều công trình, dự án; (iii) quản lý và giám sát đ ầu tư còn yếu kém; (iv) phân cấp quyết định và sử dụng vốn đầu tư chưa đi kèm với giám sát, kiểm soát chất lượng và hiệu quả đầu tư... Cơ cấu đầu tư công trong các ngành chưa thể hiện rõ được vai trò “bà đỡ” cho nền kinh tế. Trong giai đoạn 2000 –2009, đầu tư cho các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế luôn chiếm trên 73% vốn đầu tư của Nhà nước, đ ầu t ư vào các ngành thuộc lĩnh vực xã hội, liên quan trực tiếp đến s ự phát tri ển c ủa con ng ười từ 17,6% năm 2000 giảm xuống còn 15,2% năm 2009, trong đó đầu t ư cho khoa học, giáo dục và đào tạo giảm tỷ trọng từ 8,5% năm 2000 xuống còn 5,1% năm 2009; y tế và cứu trợ xã hội từ 3,2–3,9% những năm 2004–2008 giảm còn 2,8% năm 2009, như vậy, đầu tư công vào phát triển nguồn lực con người còn chưa được chú trọng. 1 Với những vấn đề tồn tại chính trong đầu tư công đã nêu trên, đang là một trong những trở ngại lớn, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng bền vững c ủa n ền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. Hiện nay, yêu cầu tái c ấu trúc n ền kinh t ế đang đặt ra cấp thiết trong bối cảnh Việt Nam bước vào giai đo ạn phát tri ển mới 2011–2020 nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo nền tảng vững chắc để đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để tái cấu trúc nền kinh tế, Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI cũng đã kh ẳng đ ịnh tái c ấu trúc đầu tư với trọng tâm là đầu tư công, cùng với tái cơ cấu th ị trường tài chính tiền tệ và tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà nước, là nh ững trọng tâm trong giai đoạn tới. Tuy các quan điểm đều đồng thuận cần phải tái cấu trúc l ại đ ầu tư công, nhưng phương cách tái cơ cấu và lộ trình như thế nào thì còn chưa rõ ràng và chưa đủ sức thuyết phục tạo sự đồng thuận trong xã hội. Nhằm cung cấp tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách và bạn đọc thấy được vai trò của đầu tư công và gi ải pháp tái cơ cấu đầu tư công đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong thời gian tới, cuốn sách Tái cơ cấu đầu tư công để phát triển bền vững của một tập thể cán bộ nghiên cứu do Ts. Nguyễn Đức Kiên làm chủ biên ra đời trên cơ sở các kết quả nghiên cứu chủ yếu của đề tài khoa học cấp bộ ”Đánh giá vai trò của đầu tư công và giải pháp tái cơ cấu đầu tư công đáp ứng yêu c ầu phát tri ển bền vững”. Nội dung cuốn sách hệ thống hóa khái niệm, bản ch ất và hình th ức, các quy định pháp lý, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư công, thực trạng đầu tư công tại các quốc gia và kinh nghiệm tái cơ cấu đầu tư công cho Việt Nam, tổng quan về đầu tư công giai đoạn từ năm 2000 đến nay, cơ c ấu nguồn vốn đầu tư công, đầu tư công theo ngành, quản lý đầu tư công, một số đánh giá về hiệu quả đầu tư công, một số quan điểm, giải pháp tái c ơ c ấu đ ầu tư công. Tập thể tác giả gồm TS. Nguyễn Đức Kiên, PGS.TS Nguy ễn H ồng Thái, TS. Nguyễn Minh Phong, TS. Tô Trung Thành, ThS. Nguy ễn Trí Dũng, TS. Vũ Tuấn Anh, TS. Trần Văn, TS. Vũ Đình Ánh, TS. Vũ Thành T ự Anh, TS. Nguy ễn Minh Sơn, CN. Nguyễn Thị Hồng Huệ đã giành thời gian h ơn 2 năm đ ể hoàn thành cuốn sách này. Vì đây là một vấn đề khó, trình độ người viết có h ạn nên khó tránh khỏi thiếu sót. Tập thể tác giả mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc để góp phần hoàn thiện cuốn sách. Tháng 2 năm 2014 TM nhóm tác giả Chủ biên 2 Ts. Nguyễn Đức Kiên 3 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Phần 1: Khái niệm, bản chất và hình thức đầu tư công 1. Khái niệm 11 2. Bản chất và hình thức đầu tư công 12 3. Phân loại các hình thức đầu tư công 13 Phần 2: Các quy định pháp lý về đầu tư công 1. Những văn bản pháp luật chủ yế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính công Đầu tư công Phát triển bền vững Tái cơ cấu đầu tư công Kinh tế phát triển Kinh tế nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
203 trang 348 13 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
38 trang 254 0 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 212 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
8 trang 197 0 0
-
4 trang 186 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
101 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
4 trang 137 0 0