Phát triển bền vững thị trường mua bán nợ doanh nghiệp tại Việt Nam: Góc nhìn từ Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 622.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng nợ của các doanh nghiệp và thị trường mua bán nợ doanh nghiệp ở Việt Nam trên góc nhìn từ hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (Bộ Tài chính) để có một cái nhìn tổng quan nhằm phát triển thị trường mua bán nợ doanh nghiệp ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững thị trường mua bán nợ doanh nghiệp tại Việt Nam: Góc nhìn từ Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam Khoa học Xã hội và Nhân văn Phát triển bền vững thị trường mua bán nợ doanh nghiệp tại Việt Nam: Góc nhìn từ Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam Đỗ Hồng Nhung1*, Trần Thị Diệu Hường2 1 Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2 Trường Đại học Quy Nhơn Ngày nhận bài 26/3/2020; ngày chuyển phản biện 30/3/2020; ngày nhận phản biện 24/4/2020; ngày chấp nhận đăng 29/4/2020 Tóm tắt: Cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) thì nợ cũng đang là một mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp Việt Nam. Nợ có thể giúp các doanh nghiệp kinh doanh tốt hơn, tuy nhiên nó cũng có thể khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về dòng tiền và khả năng thanh khoản. Trong khi đó, thị trường mua bán nợ ở Việt Nam còn sơ khai, chưa phát triển. Bài viết phân tích thực trạng nợ của các doanh nghiệp và thị trường mua bán nợ doanh nghiệp ở Việt Nam trên góc nhìn từ hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (Bộ Tài chính) để có một cái nhìn tổng quan nhằm phát triển thị trường mua bán nợ doanh nghiệp ở Việt Nam. Từ khóa: mua bán nợ, nợ doanh nghiệp, thị trường mua bán nợ. Chỉ số phân loại: 5.2 Thực trạng nợ của các doanh nghiệp ở Việt Nam Khi nợ đã được coi là một loại hàng hóa, thì cùng với đó là hoạt động mua bán nợ. Theo Nghị định số 69/2016/ Quan điểm về nợ doanh nghiệp, nợ xấu và hoạt động NĐ-CP ngày 1/7/2016 quy định hoạt động được coi là mua mua bán nợ ở Việt Nam bán nợ khi “bên bán nợ chuyển giao một phần hoặc toàn bộ Theo Hoàng Trần Hậu và Vũ Sỹ Cường (2015) [1], trước quyền đòi nợ và các quyền khác liên quan đến khoản nợ cho hết nợ doanh nghiệp cũng là một khoản nợ, tức là một cam bên mua nợ và bên mua nợ trả tiền cho bên bán nợ”. Như kết chưa được thanh toán. Doanh nghiệp phát sinh nợ phải vậy có thể đưa ra kết luận về hoạt động mua bán nợ nói trả khi (i) không trả cho một dịch vụ, hàng hóa hay tài sản chung hay cụ thể là đối với các khoản “Nợ xấu”, thực chất đã được thỏa thuận trước; (ii) không trả các khoản bắt buộc là việc bên bán nợ (chủ nợ ban đầu) chuyển “khoản nợ phải theo luật định đầy đủ và kịp thời; (iii) đi vay tiền mặt của thu” của mình đối với bên khách nợ sang cho bên mua nợ người cho vay hoặc phát hành trái phiếu doanh nghiệp và và bên mua nợ sẽ trở thành chủ nợ mới của bên khách nợ. (iv) cam kết với ngân hàng sự bảo lãnh về khoản vay của Đặc điểm nợ của các doanh nghiệp tại Việt Nam người khác, khi người đi vay không trả tiền, ngân hàng sẽ truy đòi doanh nghiệp bảo lãnh. Nợ được các doanh nghiệp sử dụng nhiều, đơn giản và tiềm ẩn nhiều rủi ro: hiện nay, ở Việt Nam với sự cạnh tranh Nợ doanh nghiệp có đặc trưng đầy đủ của một khoản nợ gay gắt của thị trường thì hình thức mua bán chịu hàng hóa nên phải đi kèm với nguyên tắc hoàn trả, đảm bảo khả năng diễn ra ngày càng thường xuyên hơn. Theo thống kê với bộ thanh toán cả gốc và cả phần giá trị tăng thêm biểu hiện qua dữ liệu của tác giả thì các khoản phải thu khách hàng chiếm tiền lãi. Khi nguyên tắc này không được đáp ứng ở mức 18,68% tổng tài sản và khoản phải trả người bán chiếm độ nhất định thì khoản nợ đó bị coi là “nợ xấu”. Tổng kết 11,60% tổng tài sản. Tín dụng thương mại gần như thành quan điểm về “nợ xấu” của một số tổ chức như Ngân hàng quy luật chung của thị trường, người bán nhiều khi phải thế giới, nhóm chuyên gia tư vấn Advisory Expert Group chấp nhận cho người mua thanh toán tiền hàng trả chậm (AEG), Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS), Quỹ như một hình thức khuyến mãi, cạnh tranh, thu hút người tiền tệ quốc tế (IMF) cũng như Chuẩn mực kế toán quốc tế mua hàng. Do đó, các điều kiện mua hàng trả chậm tương (IAS), Nguyễn Thu Hương (2016) [2], đưa ra kết luận: “Nợ đối đơn giản, dễ dàng và ít các điều khoản ràng buộc. Nó xấu là những khoản nợ quá hạn trả nợ trên 90 ngày và/hoặc chủ yếu dựa trên mối quan hệ quen biết, bạn hàng, tin tưởng được đánh giá là khó có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lẫn nhau, bởi vì người Việt thường hay cả nể, giúp đỡ nhau lãi”. trong nhiều mối quan hệ. Tuy nhiên, đó chính là lý do làm * Tác giả liên hệ: Email: nhungdh@gmail.com 62(10) 10.2020 1 Khoa học Xã hội và Nhân văn cho nợ phát sinh nhiều rủi ro cho người bán, vì sẽ xảy ra Sustainable development of the business những tình trạng quỵt nợ, nợ kéo dài giữa các doanh nghiệp. debt trading market in Vietnam: Chưa có những quy định cụ thể cho nợ: tại Việt Nam, hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững thị trường mua bán nợ doanh nghiệp tại Việt Nam: Góc nhìn từ Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam Khoa học Xã hội và Nhân văn Phát triển bền vững thị trường mua bán nợ doanh nghiệp tại Việt Nam: Góc nhìn từ Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam Đỗ Hồng Nhung1*, Trần Thị Diệu Hường2 1 Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2 Trường Đại học Quy Nhơn Ngày nhận bài 26/3/2020; ngày chuyển phản biện 30/3/2020; ngày nhận phản biện 24/4/2020; ngày chấp nhận đăng 29/4/2020 Tóm tắt: Cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) thì nợ cũng đang là một mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp Việt Nam. Nợ có thể giúp các doanh nghiệp kinh doanh tốt hơn, tuy nhiên nó cũng có thể khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về dòng tiền và khả năng thanh khoản. Trong khi đó, thị trường mua bán nợ ở Việt Nam còn sơ khai, chưa phát triển. Bài viết phân tích thực trạng nợ của các doanh nghiệp và thị trường mua bán nợ doanh nghiệp ở Việt Nam trên góc nhìn từ hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (Bộ Tài chính) để có một cái nhìn tổng quan nhằm phát triển thị trường mua bán nợ doanh nghiệp ở Việt Nam. Từ khóa: mua bán nợ, nợ doanh nghiệp, thị trường mua bán nợ. Chỉ số phân loại: 5.2 Thực trạng nợ của các doanh nghiệp ở Việt Nam Khi nợ đã được coi là một loại hàng hóa, thì cùng với đó là hoạt động mua bán nợ. Theo Nghị định số 69/2016/ Quan điểm về nợ doanh nghiệp, nợ xấu và hoạt động NĐ-CP ngày 1/7/2016 quy định hoạt động được coi là mua mua bán nợ ở Việt Nam bán nợ khi “bên bán nợ chuyển giao một phần hoặc toàn bộ Theo Hoàng Trần Hậu và Vũ Sỹ Cường (2015) [1], trước quyền đòi nợ và các quyền khác liên quan đến khoản nợ cho hết nợ doanh nghiệp cũng là một khoản nợ, tức là một cam bên mua nợ và bên mua nợ trả tiền cho bên bán nợ”. Như kết chưa được thanh toán. Doanh nghiệp phát sinh nợ phải vậy có thể đưa ra kết luận về hoạt động mua bán nợ nói trả khi (i) không trả cho một dịch vụ, hàng hóa hay tài sản chung hay cụ thể là đối với các khoản “Nợ xấu”, thực chất đã được thỏa thuận trước; (ii) không trả các khoản bắt buộc là việc bên bán nợ (chủ nợ ban đầu) chuyển “khoản nợ phải theo luật định đầy đủ và kịp thời; (iii) đi vay tiền mặt của thu” của mình đối với bên khách nợ sang cho bên mua nợ người cho vay hoặc phát hành trái phiếu doanh nghiệp và và bên mua nợ sẽ trở thành chủ nợ mới của bên khách nợ. (iv) cam kết với ngân hàng sự bảo lãnh về khoản vay của Đặc điểm nợ của các doanh nghiệp tại Việt Nam người khác, khi người đi vay không trả tiền, ngân hàng sẽ truy đòi doanh nghiệp bảo lãnh. Nợ được các doanh nghiệp sử dụng nhiều, đơn giản và tiềm ẩn nhiều rủi ro: hiện nay, ở Việt Nam với sự cạnh tranh Nợ doanh nghiệp có đặc trưng đầy đủ của một khoản nợ gay gắt của thị trường thì hình thức mua bán chịu hàng hóa nên phải đi kèm với nguyên tắc hoàn trả, đảm bảo khả năng diễn ra ngày càng thường xuyên hơn. Theo thống kê với bộ thanh toán cả gốc và cả phần giá trị tăng thêm biểu hiện qua dữ liệu của tác giả thì các khoản phải thu khách hàng chiếm tiền lãi. Khi nguyên tắc này không được đáp ứng ở mức 18,68% tổng tài sản và khoản phải trả người bán chiếm độ nhất định thì khoản nợ đó bị coi là “nợ xấu”. Tổng kết 11,60% tổng tài sản. Tín dụng thương mại gần như thành quan điểm về “nợ xấu” của một số tổ chức như Ngân hàng quy luật chung của thị trường, người bán nhiều khi phải thế giới, nhóm chuyên gia tư vấn Advisory Expert Group chấp nhận cho người mua thanh toán tiền hàng trả chậm (AEG), Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS), Quỹ như một hình thức khuyến mãi, cạnh tranh, thu hút người tiền tệ quốc tế (IMF) cũng như Chuẩn mực kế toán quốc tế mua hàng. Do đó, các điều kiện mua hàng trả chậm tương (IAS), Nguyễn Thu Hương (2016) [2], đưa ra kết luận: “Nợ đối đơn giản, dễ dàng và ít các điều khoản ràng buộc. Nó xấu là những khoản nợ quá hạn trả nợ trên 90 ngày và/hoặc chủ yếu dựa trên mối quan hệ quen biết, bạn hàng, tin tưởng được đánh giá là khó có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lẫn nhau, bởi vì người Việt thường hay cả nể, giúp đỡ nhau lãi”. trong nhiều mối quan hệ. Tuy nhiên, đó chính là lý do làm * Tác giả liên hệ: Email: nhungdh@gmail.com 62(10) 10.2020 1 Khoa học Xã hội và Nhân văn cho nợ phát sinh nhiều rủi ro cho người bán, vì sẽ xảy ra Sustainable development of the business những tình trạng quỵt nợ, nợ kéo dài giữa các doanh nghiệp. debt trading market in Vietnam: Chưa có những quy định cụ thể cho nợ: tại Việt Nam, hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nợ doanh nghiệp Thị trường mua bán nợ Thị trường mua bán nợ doanh nghiệp Doanh nghiệp tại Việt Nam Tỷ lệ nợ ròng của các doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 254 1 0 -
Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) - Những bất cập và khuyến nghị
5 trang 130 0 0 -
13 trang 99 0 0
-
9 trang 63 0 0
-
Tiểu luận: Mua bán nợ xấu và vai trò của công ty VAMC
29 trang 31 0 0 -
Hướng tới sự phát triển của thị trường mua bán nợ ngân hàng và doanh nghiệp tại Việt Nam
11 trang 28 0 0 -
Sáp nhập doanh nghiệp niêm yết - không dễ
3 trang 25 0 0 -
Thông tư Số: 09 /2004/TT-NHNN do Ngân hàng nhà nước ban hành
30 trang 24 0 0 -
Thị trường mua bán nợ của Việt Nam - thực trạng và giải pháp
9 trang 24 0 0 -
14 trang 23 0 0