Phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông đáp ứng các yêu cầu giáo dục cho mọi người
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày ý kiến của tác giả về các yêu cầu đối với giáo viên để thực hiện các mục tiêu của giáo dục cho mọi người, kinh nghiệm quốc tế và thực trạng cùng một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông đáp ứng các yêu cầu giáo dục cho mọi người 519 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI Mai Quang Huy1 Tóm tắt: Giáo dục cho mọi người là một trào lưu của giáo dục thế giới bắt đầu từ thập kỷ cuối của thế kỷ 20. Ở Việt Nam, hiện nay việc thực hiện các mục tiêu của giáo dục cho mọi người gắn liền với công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – đào tạo. Phát triển đội ngũ giáo viên với những năng lực phù hợp là biện pháp quan trọng để thực hiện các mục tiêu này. Đội ngũ giáo viên cần có những năng lực phù hợp với bối cảnh mới. Bài viết trình bày ý kiến của tác giả về các yêu cầu đối với giáo viên để thực hiện các mục tiêu của giáo dục cho mọi người, kinh nghiệm quốc tế và thực trạng cùng một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở Việt Nam. Từ khóa: giáo dục cho mọi người, giáo viên, năng lực.Giáo dục cho mọi người và vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Năm 1990, dưới sự lãnh đạo của một số tổ chức thuộc Liên hợp quốc(UNESCO, UNICEF, UNDP, UNFPA) và Ngân hàng Thế giới, các quốc gia họpở Jomtien (Thái Lan) đã thống nhất một tầm nhìn mới về giáo dục cơ bản. Năm2000, 164 quốc gia và các đối tác đã gặp nhau trong “Diễn đàn quốc tế Giáo dụccho mọi người”, tổ chức tại Dakar (Senegal) để tái khẳng định cam kết toàn cầucủa họ và thông quasáu mục tiêu giáo dục cho mọi người.Những mục tiêu nàylà Chăm sóc và giáo dục mầm non, Phổ cập giáo dục tiểu học, Kỹ năng cho thanhniên và người trưởng thành, Tỷ lệ biết chữ ở người lớn, Công bằng giới và Chấtlượng giáo dục [1].1 Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội; ĐT: 0904.326.283; Email: huymq@vnu.edu.vn. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 520 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL Thực hiện cam kết với cộng đồng quốc tế tại Dakar năm 2000, Chính phủ ViệtNam đã ban hành “Kế hoạch hành động quốc gia Giáo dục cho mọi người giai đoạn2003 - 2015” vào tháng 7 năm 2003. Kế hoạch ưu tiên tập trung vào các nhóm mụctiêu: chăm sóc và giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học và THCS, giáo dục thườngxuyên với các mục đích chiến lược: chuyển từ số lượng sang chất lượng; hoànthành phổ cập giáo dục tiểu học và THCS; tạo cơ hội học tập suốt đời; huy động sựtham gia đầy đủ của cộng đồng và mọi người vì giáo dục; đảm bảo quản lý có hiệuquả và sử dụng tốt nhất mọi nguồn lực [2]. Việc thực hiện những mục tiêu này đòihỏi sự tham gia tích cực và có hiệu quả của đội ngũ giáo viên. Giáo viên là những người có nhiệm vụ dạy học và giáo dục theo chương trình,kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáoviên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong cáchoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyênmôn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoahọc sư phạm ứng dụng; và tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương [3].Những nhiệm vụ này của giáo viên góp phần rất to lớn trong việc hiện thực hóa cácmục tiêu của giáo dục cho mọi người. Để thực hiện việc giảng dạy và giáo dục trong nhà trường đồng thời với việctham gia phổ cập giáo dục, đòi hỏi ở mỗi giáo viên một trách nhiệm nghề nghiệpcao, sẵn sàng phục vụ các đối tượng người học khác nhau. Giáo viên cũng cần cósự hiểu biết sâu sắc đối với các đối tượng người học như học sinh trong nhà trường,người học trong các chương trình phổ cập và có khả năng tương tác phù hợp vớicác đối tượng người học. Do phải dạy học các đối tượng người học khác nhau, giáoviên phải là người làm chủ các chiến lược dạy học. Thực hiện mục tiêu “kỹ năngcho thanh niên và người trưởng thành”, giáo viên cũng là người làm chủ các kỹnăng và có khả năng trang bị các kỹ năng cần thiết của cuộc sống cho người học.Mục tiêu “chất lượng giáo dục” đòi hỏi giáo viên phải nắm vững chuyên môn giảngdạy, làm chủ các phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, biết sử dụng có hiệuquả các công nghệ hiện đại vào việc dạy học trên cơ sở hiểu rõ và biết cách tươngtác với các đối tượng người học. Người giáo viên cũng phải là người tôn trọngquyền bình đẳng giới và thực hiện công bằng giới trong các hoạt động của mình.Đó là những phẩm chất và năng lực cần có đối với giáo viên để góp phần vào việcthực hiện các mục tiêu của giáo dục cho mọi người. Để phát triển một đội ngũ giáo viên có phẩm chất và năng lực nêu trên cầncó các chính sách phù hợp trong đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Đây là điều đangđược sự quan tâm chung của các nước.PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 521Quan điểm và kinh nghiệm quố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông đáp ứng các yêu cầu giáo dục cho mọi người 519 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI Mai Quang Huy1 Tóm tắt: Giáo dục cho mọi người là một trào lưu của giáo dục thế giới bắt đầu từ thập kỷ cuối của thế kỷ 20. Ở Việt Nam, hiện nay việc thực hiện các mục tiêu của giáo dục cho mọi người gắn liền với công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – đào tạo. Phát triển đội ngũ giáo viên với những năng lực phù hợp là biện pháp quan trọng để thực hiện các mục tiêu này. Đội ngũ giáo viên cần có những năng lực phù hợp với bối cảnh mới. Bài viết trình bày ý kiến của tác giả về các yêu cầu đối với giáo viên để thực hiện các mục tiêu của giáo dục cho mọi người, kinh nghiệm quốc tế và thực trạng cùng một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở Việt Nam. Từ khóa: giáo dục cho mọi người, giáo viên, năng lực.Giáo dục cho mọi người và vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Năm 1990, dưới sự lãnh đạo của một số tổ chức thuộc Liên hợp quốc(UNESCO, UNICEF, UNDP, UNFPA) và Ngân hàng Thế giới, các quốc gia họpở Jomtien (Thái Lan) đã thống nhất một tầm nhìn mới về giáo dục cơ bản. Năm2000, 164 quốc gia và các đối tác đã gặp nhau trong “Diễn đàn quốc tế Giáo dụccho mọi người”, tổ chức tại Dakar (Senegal) để tái khẳng định cam kết toàn cầucủa họ và thông quasáu mục tiêu giáo dục cho mọi người.Những mục tiêu nàylà Chăm sóc và giáo dục mầm non, Phổ cập giáo dục tiểu học, Kỹ năng cho thanhniên và người trưởng thành, Tỷ lệ biết chữ ở người lớn, Công bằng giới và Chấtlượng giáo dục [1].1 Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội; ĐT: 0904.326.283; Email: huymq@vnu.edu.vn. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 520 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL Thực hiện cam kết với cộng đồng quốc tế tại Dakar năm 2000, Chính phủ ViệtNam đã ban hành “Kế hoạch hành động quốc gia Giáo dục cho mọi người giai đoạn2003 - 2015” vào tháng 7 năm 2003. Kế hoạch ưu tiên tập trung vào các nhóm mụctiêu: chăm sóc và giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học và THCS, giáo dục thườngxuyên với các mục đích chiến lược: chuyển từ số lượng sang chất lượng; hoànthành phổ cập giáo dục tiểu học và THCS; tạo cơ hội học tập suốt đời; huy động sựtham gia đầy đủ của cộng đồng và mọi người vì giáo dục; đảm bảo quản lý có hiệuquả và sử dụng tốt nhất mọi nguồn lực [2]. Việc thực hiện những mục tiêu này đòihỏi sự tham gia tích cực và có hiệu quả của đội ngũ giáo viên. Giáo viên là những người có nhiệm vụ dạy học và giáo dục theo chương trình,kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáoviên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong cáchoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyênmôn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoahọc sư phạm ứng dụng; và tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương [3].Những nhiệm vụ này của giáo viên góp phần rất to lớn trong việc hiện thực hóa cácmục tiêu của giáo dục cho mọi người. Để thực hiện việc giảng dạy và giáo dục trong nhà trường đồng thời với việctham gia phổ cập giáo dục, đòi hỏi ở mỗi giáo viên một trách nhiệm nghề nghiệpcao, sẵn sàng phục vụ các đối tượng người học khác nhau. Giáo viên cũng cần cósự hiểu biết sâu sắc đối với các đối tượng người học như học sinh trong nhà trường,người học trong các chương trình phổ cập và có khả năng tương tác phù hợp vớicác đối tượng người học. Do phải dạy học các đối tượng người học khác nhau, giáoviên phải là người làm chủ các chiến lược dạy học. Thực hiện mục tiêu “kỹ năngcho thanh niên và người trưởng thành”, giáo viên cũng là người làm chủ các kỹnăng và có khả năng trang bị các kỹ năng cần thiết của cuộc sống cho người học.Mục tiêu “chất lượng giáo dục” đòi hỏi giáo viên phải nắm vững chuyên môn giảngdạy, làm chủ các phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, biết sử dụng có hiệuquả các công nghệ hiện đại vào việc dạy học trên cơ sở hiểu rõ và biết cách tươngtác với các đối tượng người học. Người giáo viên cũng phải là người tôn trọngquyền bình đẳng giới và thực hiện công bằng giới trong các hoạt động của mình.Đó là những phẩm chất và năng lực cần có đối với giáo viên để góp phần vào việcthực hiện các mục tiêu của giáo dục cho mọi người. Để phát triển một đội ngũ giáo viên có phẩm chất và năng lực nêu trên cầncó các chính sách phù hợp trong đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Đây là điều đangđược sự quan tâm chung của các nước.PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 521Quan điểm và kinh nghiệm quố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông Đội ngũ giáo viên phổ thông Chất lượng giáo dục Phát triển giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
122 trang 212 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 159 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
18 trang 129 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam
29 trang 94 1 0 -
11 trang 51 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 46 0 0 -
19 trang 44 0 0