Phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậuHội thảo “Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu”Hà Nội, ngày12/11/2015PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAMTRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUPGS.TS. Phạm Trung LươngViện Môi trường và Phát triển Bền vững1. Du lịch sinh thái với biến đổi khí hậuKhái niệm về Du lịch sinh thái (Ecotourism), với tư cách là một loạihình/một sản phẩm du lịch cụ thể, đã xuất hiện từ khá lâu trong các nghiên cứu vềdu lịch và gần đây là trong các ấn phẩm quảng cáo về du lịch ở các quy mô khácnhau từ quốc gia, địa phương đến doanh nghiệp. Từ khi xuất hiện khái niệm này vàonhững năm 1970, du lịch sinh thái (DLST) đã thu hút được sự quan tâm không chỉcủa các nhà nghiên cứu mà còn của các doanh nghiệp du lịch, các nhà quản lý về dulịch và của khách du lịch. Tuy nhiên nhận thức về du lịch sinh thái còn có sự chưathống nhất, theo đó đối với nhiều người DLST được hiểu đơn giản là sự kết hợpgiữa ý nghĩa của 2 từ ghép Du lịch và Sinh thái hoặc được hiểu là du lịch gắnvới thiên nhiên vốn đã xuất hiện từ đầu những năm 1800 (Ashton, 1993). Với kháiniệm này mọi hoạt động du lịch gắn với thiên nhiên như du lịch tham quan thắngcảnh, du lịch tắm biển, du lịch nghỉ dưỡng,v.v. đều được hiểu là DLST.Với một cách nhìn khác, Hiệp hội Du lịch Sinh thái Quốc tế đã đưa ra kháiniệm, theo đó: “Du lịch sinh thái là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiênnhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện phúc lợi cho người dân địaphương”.Khái niệm trên cho thấy DLST không chỉ đơn thuần là du lịch gắn với thiênnhiên mà DLST còn tạo cơ hội để du khách trải nghiệm, tìm hiểu về thiên nhiên, đặcbiệt về các giá trị sinh thái và đa dạng sinh học và văn hóa bản địa ở những nơi dukhách đến du lịch, qua đó làm tăng thêm nhận thức và trách nhiệm của du khách đốivới việc bảo tồn và phát triển tự nhiên và cộng đồng địa phương.Ở Việt Nam, DLST đã được quan tâm nghiên cứu từ đầu những năm 1990,tuy nhiên nhận thức về DLST lần đầu tiên có sự thống nhất tại Hội thảo về “Xâydựng khung chiến lược cho phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam” do Tổng cục Dulịch phối hợp với Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) và Uỷ ban Kinh tếXã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức từ 07 - 09/09/1999, theo đó:“Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắnvới giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững vớisự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”.1Hội thảo “Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu”Hà Nội, ngày12/11/2015Mặc dù hiểu biết về DLST còn có những điểm chưa thống nhất và sẽ đượctiếp tục hoàn thiện trong quá trình phát triển của nhận thức, song những nguyên tắccơ bản của DLST đã được thừa nhận cần tuân thủ trong quá trình phát triển củamình bao gồm :* Giáo dục nâng cao hiểu biết của du khách về môi trường tự nhiên, qua đótạo ý thức tham gia của khách du lịch vào các nỗ lực bảo tồn.Đây là một trong những nguyên tắc chính của DLST tạo sự khác biệt cơ bảngiữa DLST với các loại hình du lịch tự nhiên khác. Với những hiểu biết mà dukhách có được nhờ tham gia vào hoạt động DLST, thái độ cư xử của du khách đượcthay đổi và sẽ thể hiện bằng những nỗ lực hành động tích cực trong việc bảo tồn vàphát triển những giá trị của môi trường tự nhiên và văn hoá bản địa ở khu vực mà dukhách đặt chân đến.* Góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái tựnhiên.Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái bởi đó là mụctiêu của hoạt động DLST và đảm bảo cho sự tồn tại của DLST.* Góp phần bảo vệ và phát huy văn hoá bản địa.Là một trong những nguyên tắc quan trọng đối với hoạt động DLST bởi cácgiá trị về văn hóa bản địa là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời các giá trị môitrường tự nhiên đối với một hệ sinh thái cụ thể.* Tạo thêm việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương.Nếu như các loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác ít quan tâm đến vấn đềnày và phần lớn lợi nhuận từ các hoạt động du lịch đều thuộc về các doanh nghiệpdu lịch thì ngược lại lợi nhuận từ DLST sẽ dành một phần đáng kể để đóng góp cảithiện môi trường, nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương.Bên cạnh đó DLST sẽ luôn hướng tới việc huy động tối đa sự tham gia củacộng đồng địa phương vào hoạt động của mình dưới nhiều hình thức dịch vụ: dẫnviên (guider), lưu trú tại nhà (homestay), cung ứng các nhu cầu về thực phẩm (foodsupply), về hàng lưu niệm cho khách (souvenir supply), v.v. Điều này đặc biệt có ýnghĩa đối với việc giảm sức ép của cộng động sống trong và ở vùng đệm các vườnquốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên lên môi trường và đa dạng sinh học.2Hội thảo “Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu”Hà Nội, ngày12/11/2015Như vậy có thể thấy phát triển DLST sẽ là cách tiếp cận quan trọng của pháttriển bền vững, đảm bảo được sự cân bằng ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Bài viết Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái ở Việt Nam Phát triển du lịch sinh thái Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0 -
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 134 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 3 – ĐH KHTN Hà Nội
22 trang 114 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây sầu riêng thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2
48 trang 112 0 0 -
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 111 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 109 0 0 -
41 trang 105 0 0
-
93 trang 102 0 0
-
Một số phương pháp tiếp cận giáo dục biến đổi khí hậu
4 trang 93 0 0