Danh mục

Phát triển hoa, cây kiểng - Giải pháp khả thi cho nông nghiệp đô thị

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.44 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển hoa, cây kiểng: Vấn đề giống : Hầu hết các giống hoa có chất lượng tốt chúng ta đều phải nhập từ nước ngoài như vạn thọ từ Pháp, các giống hoa lan từ Thái Lan, Đài Loan, Trung quốc v..v… Hiện nay, các cơ sở nhân giống lan bằng phương pháp cấy mô được thành lập ở Thành phố đều sản xuất với quy mô nhỏ: Viện Sinh học Nhiệt đới, Trung Tâm Nghiên cứu giống (Đại Học KHTN), Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển hoa, cây kiểng - Giải pháp khả thi cho nông nghiệp đô thị Phát triển hoa, cây kiểng - Giải pháp khả thi cho nông nghiệp đô thị* Đánh giá các yếu tố ảnh hưởngđến việc phát triển hoa, câykiểng: Vấn đề giống : Hầu hết các giống hoa có chấtlượng tốt chúng ta đều phải nhập từnước ngoài như vạn thọ từ Pháp,các giống hoa lan từ Thái Lan, ĐàiLoan, Trung quốc v..v… Hiện nay,các cơ sở nhân giống lan bằngphương pháp cấy mô được thànhlập ở Thành phố đều sản xuất vớiquy mô nhỏ: Viện Sinh học Nhiệtđới, Trung Tâm Nghiên cứu giống(Đại Học KHTN), Trung tâm Côngnghệ Sinh học TP. HCM nên lượnggiống không đủ cung ứng chongười trồng. Số lượng các cơ sởnhân giống cấy mô của Thành phốtrên 20 đơn vị, nhưng chỉ có một sốđơn vị tập trung cho công tác nhângiống hoa lan. Công tác lai tạo giống chưađược đầu tư và ứng dụng các tiếnbộ về khoa học ( công nghệ sinhhọc ) để đẩy nhanh tiến độ tạo ragiống mới. Ví dụ công tác lại tạogiống hoa lan mới được đưa vàoChương trình nghiên cứu củaTrung tâm Công nghệ Sinh họcThành phố. Theo đánh giá của cácchuyên gia trong lĩnh vực hoakiểng, chúng ta đã tụt hậu và đi sauTrung Quốc, Thái lan, Đài loan ítnhất là 20 năm trong vấn đề lai tạogiống hoa lan. Vấn đề ứng dụng khoa học kỹthuật: Trong thời gian 5 năm trởlại đây, nhiều nghiên cứu về hoakiểng được tiến hành như côngnghệ nhân giống cấy mô, nghiêncứu về bệnh trên hoa lan, quy trìnhkỹ thuật bón phân, sử dụng giá thể..bước đầu đã có kết quả vá áp dụngvào trong sản xuất. Tuy nhiênnhững kết quả này còn rất hạn chếvà còn mang tính chắp vá, lẻ tẻchưa mang tính đồng bộ, bài bản.Các nhà vườn hiện nay vẫn dựa vàokinh nghiệm của mình là chủ yếu,sự hướng dẫn, áp dụng kỹ thuậtmới còn chưa đồng bộ. Vấn đề bảo quản sau thuhoạch: Do quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ,manh mún nên việc áp dụng cáccông nghệ mới, từ lúc thu mua, sơchế bảo quản để đưa ra thị trườnghoặc xuất khẩu còn gặp rất nhiềukhó khăn trở ngại. Sản phẩm hoachưa được tiêu chuẩn hoá; chưa ápdụng hiệu quả công nghệ sinh họcđể tạo ra các sản phẩm có chấtlượng phù hợp với tiêu chuẩn quốctế hay đặc thù Việt Nam nên tínhcạnh tranh còn thấp. Vấn đề thông tin thị trường: Thiếu sự quảng bá, tiếp thị sảnphẩm hoa kiểng ở thị trường nướcngoài. Kênh thông tin nghèo nàn,các hộ nông dân còn tự mày mò sảnxuất và tự tiêu thụ. Kênh phân phốicũng còn nhiều hạn chế và cácđiểm phân phối phân bố không đều.Các nhà kinh doanh cũng là nhàsản xuất và hầu hết các đơn vị bánhoa kiểng tại thành phố đều cóvườn sản xuất riêng. Chưa cónhững doanh nghiệp mạnh về xuấtkhẩu hoa ra thị trường thế giới. Khicó những hợp đồng tiêu thụ lớn thìlại khó thu mua để đảm bảo sốlượng hàng lớn theo đơn đặt hàng.Các nghiên cứu ứng dụng củaTrung tâm Công nghệ Sinh họcTP. HCM phục vụ cho chươngtrình phát triển hoa, cây kiểng. Là một đơn vị nghiên cứuứng dụng trong lĩnh vực công nghệsinh học, ngay từ khi đi vào hoạtđộng, Trung Tâm Công nghệ Sinhhọc Thành phố đã xác định: nghiêncứu ứng dụng công nghệ sinh họcphục vụ cho chương trình hoa, câykiểng, trong đó có hoa lan là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm. 1- Từ cuối năm 2005, Trung tâmCông nghệ Sinh học đã triển khaidự án: Sưu tập, nhập nội, khảonghiệm và nhân giống các giốnghoa lan ” để phục vụ cho Chươngtrình phát triển hoa, cây kiểng củaThành phố Hồ Chí Minh đến năm2010. Đến nay đã thực hiện đựơcnhư sau: + Công tác sưu tập: đến hếttháng 10/2008 đã sưu tập được hơn285 giống hoa lan thuộc 12 nhómgiống khác nhau ( Mokara;Dendrobium, Phalaenopsis,Oncidium … ) để phục vụ cho côngtác bảo quản nguồn gen và lai tạogiống. Đặc biệt có hơn 80 giống lanrừng quý được sưu tập là nguồngen quý hiếm, phục vụ công tác laitạo giống hoa lan sau này. + Công tác nhập nội: Tiếnhành nhập nội 14 giống Mokara, 13giống Dendroboum, 5 giốngCatlleya để khảo nghiệm và nhânnhanh giống phục vụ cho sản xuất. + Công tác lai tạo giống: Trungtâm đã tiến hành công tác lai tạogiống từ năm 2006 để có thể tạo rađược các giống lan mới đặc trưngcủa Việt Nam. Đến nay đã tiếnhành lai được 50 cặp lai. Đang tiếnhành gieo hạt trong ống nghiệm. + Công tác nhân giống bằngcấy mô ( invitro ): Trung tâm Côngnghệ sinh học được trang bị phòngnuôi cấy mô tế bào thực vật, đi vàohọat động từ tháng 03/2006. Đếnnay đã hòan thiện quy trình nhângiống invitro cho 7 nhóm giống hoalan, có khả năng cung cấp 200.000cây con hoa lan cấy mô thụôc cácnhóm Mokara, Dendrobium,Phalaenopsis, Catlleya. Năm 2007,đã cung cấp cho các nhà vườnkhỏang 50.000 cây hoa lan cấy môcác lọai. Năm 2008, sản xuất100.000 cây giống hoa lan cấy mô,tập trung cho nhóm hoa lan cắtcành Mokara, Dendrobium và mộtsố giống lan rừng quý. 2- Trung tâm đang tiến hànhnghiên cứu “ Ứng dụng kỹ thuậtRT-PCR và DAS-ELISA phát hiện 2loại virus Cymbidium Mosaic Virusvà Odontoglossum Ringspot Virusgây bệnh hại cho các loại lan ”nhằm phục vụ công tác kiểm trasạch bệnh virus trên hoa lan, côngtác nhân giống hoa lan sạch bệnhcho sản xuất. Sản phẩm của đề tàisẽ là bộ kit phát hiện nhanh bệnhvirus trên hoa lan. Hiện nay đã tiếnhành phân tích kiểm tra virus trêncác mẫu hoa lan. 3- Trung tâm đã nghiên cứuthành công “ Ứng dụng hệ thốngngập chìm tạm thời trong nhângiống cây lan Hồ Điệp lai ”. Đây làđề tài có tính ứng dụng cao dophòng Công nghệ tế bào thực vậtcủa Trung Tâm đã đầu tư hệ thốngngập chìm tạm thời ( TIS ) của ĐàiLoan và đang ứng dụng ngay choviệc nhân giống các loại hoa lan.Ứng dụng hệ thống ngập chìm tạmthời ( TIS ) cho phép tăng số lượngcây con nhân ra ( tốc độ nhânnhanh 10 lần ở giai đọan nhân cụmchồi so với phương pháp nuôi trongmôi trường thạch ) và rút ngắn thờigian nhân giống từ 3 – 4 tuần lễ.Trung tâm là đơn vị nghiên cứu đầutiên ở Việt Nam nghiên cứu và ứngdụng thành công hệ thống này. Cácgiống hoa lan khác như Mokara,Dendrobium, Cattleya, Renatheracũng đang được nhân giống bằngviệc ứng dụn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: