Danh mục

Phát triển khả năng quan sát cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi học tập trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 565.69 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phát triển khả năng quan sát cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi học tập trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh trình bày các nội dung: Các căn cứ thiết kế trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng quan sát cho trẻ; Thiết kế một số trò chơi nhằm phát triển khả năng quan sát cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển khả năng quan sát cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi học tập trong hoạt động khám phá môi trường xung quanhTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03/2014 PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NGUYỄN THỊ TRIỀU TIÊN (*) những điểm quan trọng, chủ yếu của sự vậtTÓM TẮT hiện tượng. Phần lớn thông tin con người có Quan sát là một trong những thuộc tính được là nhờ quan sát (Nguyễn Thị Hòa,tâm lý quan trọng của nhân cách, việc phát 2007). Quan sát là một trong những nhiệmhiện, bồi dưỡng năng lực quan sát có ý nghĩa vụ quan trọng nhất của giáo dục nhận thức,quan trọng đối với sự phát triển toàn diện do đó việc phát hiện, bồi dưỡng năng lựccủa con người, nhất là đối với trẻ em. Trò quan sát có ý nghĩa quan trọng đối với sựchơi học tập trong hoạt động khám phá môi phát triển toàn diện của con người, nhất làtrường xung quanh không chỉ giúp trẻ phát đối với trẻ em.triển khả năng tư duy, khả năng chú ý; ghi Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, trẻ “họcnhớ và so sánh… mà đặc biệt còn giúp trẻ mà chơi, chơi mà học”, chơi chính là cuộcphát triển khả năng quan sát. Xuất phát từ sống của trẻ. Nhà tâm lý học Thụy Sĩ - G.điều đó, chúng tôi đã thiết kế các trò chơi Piagie coi trò chơi là một trong những hoạthọc tập trong hoạt động khám phá môi động trí tuệ, là một nhân tố quan trọng đốitrường xung quanh nhằm phát triển khả năng với sự phát triển trí tuệ của trẻ (Ngô Côngquan sát cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi theo Hoàn, 1996). Nhà giáo dục học Nga K.Dnăm dạng: Trò chơi dạng so sánh; trò chơi Usinxki cũng đã nhận định: “Nếu việc dạydạng giấu tìm; trò chơi dạng đóng vai; trò học hướng tới sự phát triển trí tuệ của trẻ thìchơi dạng đố đoán; trò chơi dạng thiếu thừa. trước hết nó cần phải rèn luyện cho trẻ năngQua thực nghiệm chúng tôi thấy trẻ rất hứng lực quan sát” (Phùng Thị Tường, 2011). Tròthú và mức độ phát triển khả năng quan sát chơi học tập trong hoạt động khám phá môicủa trẻ được tăng lên đáng kể. trường xung quanh không chỉ giúp trẻ phát1. ĐẶT VẤN ĐỀ triển khả năng tư duy, khả năng chú ý; ghi Khả năng quan sát là một trong những nhớ và so sánh… mà đặc biệt còn giúp trẻthuộc tính tâm lý quan trọng của nhân cách, phát triển khả năng quan sát. Khả năng nàylà hình thức cao nhất của tri giác và là con không chỉ giúp trẻ tiến bộ trong khi hìnhđường chủ yếu để con người học tập, lao thành và củng cố các biểu tượng các sự vậtđộng và nhận thức thế giới (Đỗ Thị Minh hiện tượng xung quanh mà còn biết ứng biếnLiên, 2007). Quan sát là quá trình tri giác các linh hoạt, nhanh nhạy trong sinh hoạt vàsự vật hiện tượng của hiện thực khách quan trong cuộc sống. Trò chơi học tập trong hoạtmột cách có mục đích, có tổ chức, có kế động khám phá môi trường xung quanh vừahoạch phản ánh nhanh chóng và chính xác là phương tiện vừa là đối tượng tạo ra nhiều(*) Giảng viên. Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. 80 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: