Phát triển khu kinh tế phía Nam thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phát triển khu kinh tế phía Nam thành phố Hồ Chí Minh tập trung phân tích thực trạng của khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí Minh ở khía cạnh các tiêu chí để phát triển thành khu kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển khu kinh tế phía Nam thành phố Hồ Chí Minh48 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2021Phát triển khu kinh tếphía Nam thành phố Hồ Chí MinhNguyễn Việt Dũng(*)Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích thực trạng của khu vực phía Nam thành phố Hồ ChíMinh ở khía cạnh các tiêu chí để phát triển thành khu kinh tế. Tác giả dựa vào các tiêuchí trong Đề án “Xác định địa phương có điều kiện xây dựng Đề án tổng thể về Đặc khuHành chính - Kinh tế tại Việt Nam” của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra tham vấn năm2013 để làm cơ sở khảo sát1, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển khu kinh tế phíaNam thành phố Hồ Chí Minh.Từ khóa: Khu kinh tế, Điều kiện, Khu Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Đặc khu Hànhchính - Kinh tế, Việt NamAbstract: The paper analyzes the current situation of the southern area of Ho Chi MinhCity in terms of criteria for developing an economic zone. Based on the criteria in theproject “Determining eligible localities to develop special administrative - economiczone master plans in Vietnam” submitted by the Ministry of Planning and Investment forconsultation in 2013 as the basis for the survey, the paper proposes several solutions todevelop the southern economic zone of Ho Chi Minh City.Keywords: Economic Zone, Conditions, Southern Area of Ho Chi Minh City, SpecialAdministrative - Economic Zone, VietnamMở đầu 1 công nghiệp như: Khu chế xuất Tân Thuận Khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí - khu chế xuất đầu tiên của cả nước, Khu đôMinh trước đây là vùng đất thấp, sình lầy, thị kiểu mẫu Phú Mỹ Hưng, Khu đô thị côngđất nông nghiệp bạc màu, năng suất thấp, nghiệp cảng Hiệp Phước,... Liệu khu vựctuy nhiên hiện nay khu vực này đã và đang phía Nam thành phố có đủ những điều kiệncó những bước phát triển vượt bậc và hết để trở thành một khu kinh tế hay không?sức năng động với sự ra đời của nhiều khu Bài viết góp phần trả lời câu hỏi này. 1. Khái quát về khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí Minh(*) ThS., Công ty TNHH Một thành viên Phát triểnCông nghiệp Tân Thuận; a) Điều kiện tự nhiênEmail: nguyenvietdung.sdit@gmail.com Khu kinh tế phía Nam thành phố Hồ1 Số liệu bài viết là một phần kết quả khảo sát thực Chí Minh trải rộng trên địa bàn của 3 quận/hiện năm 2020 của Đề tài Luận án tiến sĩ của tác huyện, gồm quận 7, huyện Nhà Bè và huyệngiả về “Phát triển khu kinh tế một số nước châu Ávà kinh nghiệm cho khu kinh tế Nam thành phố Hồ Cần Giờ với tổng diện tích 840,24 km2 (CụcChí Minh”. Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2019)Phát triển khu kinh tế… 49 Bảng 1. Số đơn vị hành chính tại khu kinh tế mại, dịch vụ; công nghiệp, xây dựng và phía Nam thành phố phân theo nông nghiệp có chiều hướng giảm dần. Tỷ phường/xã/thị trấn đến năm 2019 trọng giá trị sản xuất ngành thương mại - Tổng Thị dịch vụ tăng từ 67,7% đầu năm 2015 lênQuận/Huyện Phường Xã cộng trấn 70,8% vào cuối năm 2019 (Báo cáo ChínhQuận 7 10 10 0 0 trị Đại hội Đảng bộ quận 7 lần thứ VIHuyện Nhà Bè 7 0 1 6 (nhiệm kỳ 2020-2025)). Đối với huyện NhàHuyện Cần Giờ 7 0 1 6 Bè, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướngTổng cộng 24 10 2 12 thương mại - dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp; trong giai đoạn 2015-2020, kinh tế Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh,2019. tăng trưởng ổn định đạt 12,14%, cao hơn chỉ tiêu 12%; đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ(Xem thêm: Bảng 1). Khu vực này có vị trí có tốc độ tăng trưởng cao nhất, bình quânđắc địa và được xem như trung tâm của sự 12,53% (Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng bộphát triển, là cầu nối giữa thành phố Hồ Chí huyện Nhà Bè lần thứ XII (nhiệm kỳ 2020-Minh với vùng Đông Nam bộ, các tỉnh đồng 2025)). Đối với huyện Cần Giờ, năm 2019,bằng sông Cửu Long. tăng trưởng tổng giá trị sản xuất là 15,4%, Điều kiện tự nhiên, sinh thái khu vực vượt kế hoạch 0,3%; tổng vốn đầu tư toànnày khá thuận lợi, thời tiết, khí hậu ôn xã hội đạt 3.860 tỷ đồng, vượt kế hoạchhòa quanh năm, ít bị ảnh hưởng bởi thiên 23,7%, chiếm 58,4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển khu kinh tế phía Nam thành phố Hồ Chí Minh48 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2021Phát triển khu kinh tếphía Nam thành phố Hồ Chí MinhNguyễn Việt Dũng(*)Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích thực trạng của khu vực phía Nam thành phố Hồ ChíMinh ở khía cạnh các tiêu chí để phát triển thành khu kinh tế. Tác giả dựa vào các tiêuchí trong Đề án “Xác định địa phương có điều kiện xây dựng Đề án tổng thể về Đặc khuHành chính - Kinh tế tại Việt Nam” của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra tham vấn năm2013 để làm cơ sở khảo sát1, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển khu kinh tế phíaNam thành phố Hồ Chí Minh.Từ khóa: Khu kinh tế, Điều kiện, Khu Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Đặc khu Hànhchính - Kinh tế, Việt NamAbstract: The paper analyzes the current situation of the southern area of Ho Chi MinhCity in terms of criteria for developing an economic zone. Based on the criteria in theproject “Determining eligible localities to develop special administrative - economiczone master plans in Vietnam” submitted by the Ministry of Planning and Investment forconsultation in 2013 as the basis for the survey, the paper proposes several solutions todevelop the southern economic zone of Ho Chi Minh City.Keywords: Economic Zone, Conditions, Southern Area of Ho Chi Minh City, SpecialAdministrative - Economic Zone, VietnamMở đầu 1 công nghiệp như: Khu chế xuất Tân Thuận Khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí - khu chế xuất đầu tiên của cả nước, Khu đôMinh trước đây là vùng đất thấp, sình lầy, thị kiểu mẫu Phú Mỹ Hưng, Khu đô thị côngđất nông nghiệp bạc màu, năng suất thấp, nghiệp cảng Hiệp Phước,... Liệu khu vựctuy nhiên hiện nay khu vực này đã và đang phía Nam thành phố có đủ những điều kiệncó những bước phát triển vượt bậc và hết để trở thành một khu kinh tế hay không?sức năng động với sự ra đời của nhiều khu Bài viết góp phần trả lời câu hỏi này. 1. Khái quát về khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí Minh(*) ThS., Công ty TNHH Một thành viên Phát triểnCông nghiệp Tân Thuận; a) Điều kiện tự nhiênEmail: nguyenvietdung.sdit@gmail.com Khu kinh tế phía Nam thành phố Hồ1 Số liệu bài viết là một phần kết quả khảo sát thực Chí Minh trải rộng trên địa bàn của 3 quận/hiện năm 2020 của Đề tài Luận án tiến sĩ của tác huyện, gồm quận 7, huyện Nhà Bè và huyệngiả về “Phát triển khu kinh tế một số nước châu Ávà kinh nghiệm cho khu kinh tế Nam thành phố Hồ Cần Giờ với tổng diện tích 840,24 km2 (CụcChí Minh”. Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2019)Phát triển khu kinh tế… 49 Bảng 1. Số đơn vị hành chính tại khu kinh tế mại, dịch vụ; công nghiệp, xây dựng và phía Nam thành phố phân theo nông nghiệp có chiều hướng giảm dần. Tỷ phường/xã/thị trấn đến năm 2019 trọng giá trị sản xuất ngành thương mại - Tổng Thị dịch vụ tăng từ 67,7% đầu năm 2015 lênQuận/Huyện Phường Xã cộng trấn 70,8% vào cuối năm 2019 (Báo cáo ChínhQuận 7 10 10 0 0 trị Đại hội Đảng bộ quận 7 lần thứ VIHuyện Nhà Bè 7 0 1 6 (nhiệm kỳ 2020-2025)). Đối với huyện NhàHuyện Cần Giờ 7 0 1 6 Bè, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướngTổng cộng 24 10 2 12 thương mại - dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp; trong giai đoạn 2015-2020, kinh tế Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh,2019. tăng trưởng ổn định đạt 12,14%, cao hơn chỉ tiêu 12%; đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ(Xem thêm: Bảng 1). Khu vực này có vị trí có tốc độ tăng trưởng cao nhất, bình quânđắc địa và được xem như trung tâm của sự 12,53% (Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng bộphát triển, là cầu nối giữa thành phố Hồ Chí huyện Nhà Bè lần thứ XII (nhiệm kỳ 2020-Minh với vùng Đông Nam bộ, các tỉnh đồng 2025)). Đối với huyện Cần Giờ, năm 2019,bằng sông Cửu Long. tăng trưởng tổng giá trị sản xuất là 15,4%, Điều kiện tự nhiên, sinh thái khu vực vượt kế hoạch 0,3%; tổng vốn đầu tư toànnày khá thuận lợi, thời tiết, khí hậu ôn xã hội đạt 3.860 tỷ đồng, vượt kế hoạchhòa quanh năm, ít bị ảnh hưởng bởi thiên 23,7%, chiếm 58,4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu kinh tế Đặc khu Hành chính - Kinh tế Phát triển khu kinh tế phía Nam Thu hút nguồn vốn đầu tư Tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 729 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0