Danh mục

Phát triển làng nghề Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết thông tin đến quý độc giả một số nhận định về một số khó khăn trong quá trình phát triển của làng nghề dưới tác động của biến đổi khí hậu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển làng nghề Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậuNghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU ThS. Nguyễn Văn Dư- ThS. Lê Trường Giang Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Biến đổi khí hậu đã và đang là một vấn đề thời sự bởi nó tác động đến mọi mặtcủa xã hội nói chung và sinh kế của người dân nói riêng không chỉ ở một quốc gia, một khuvực mà trên toàn thế giới. Trong phạm vi bài viết, xin đưa ra một số nhận định về một sốkhó khăn trong quá trình phát triển của làng nghề dưới tác động của Biến đổi khí hậu. Từ khóa: biến đổi khí hậu, làng nghề Abstract: Climate change has been being a topical issue because it takes impact onvarious aspects of social in general and people’s livelihood in particular, not only in onecountry, one region but also in the whole world. This article would give some appraisals ofdifficulties in development process of traditional occupation villages under the impact ofclimate change Key words: climate change, traditional occupation villages cho người dân, các làng nghề còn giải T heo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, cả quyết việc làm cho khoảng 20 triệu lao nước hiện có hơn 1.300 động, trong đó 30% số lao động có việclàng nghề được công nhận và 3.200 làng làm thường xuyên còn lại là lao động thờicó nghề được phân loại thành 6 nhóm lĩnh vụ.vực: (1) tái chế phế liệu; (2) chế biến Bên cạnh những đóng góp tích cựclương thực, thực phẩm; (3) ươm tơ, dệt cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đấtnhuộm, may mặc; (4) thủ công mỹ nghệ; nước, đặc biệt góp phần cải thiện đời sống(5) sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác khu vực nông thôn, sự phát triển các làngđá; (6) các sản phẩm khác nhỏ lẻ phục vụ nghề Việt Nam còn tồn tại rất nhiều hạnnhu cầu thiết yếu của địa phương. Với chế [1].mạng lưới phân bổ rộng khắp trong cả - Phát triển tự phát: Cùng với nhữngnước bao gồm hơn 40.000 cơ sở sản xuất, biến động của nền kinh tế nói chung,trên 80% là các hộ cá thể, các làng nghề chính sách cởi mở nhằm thúc đẩy phátViệt Nam đang đóng vai trò quan trọng triển kinh tế nông thôn và sự thiếu hiệutrong sự phát triển kinh tế của mỗi địa quả trong công tác quản lý đối với khu vựcphương. Ngoài việc tăng thêm thu nhập làng nghề, trong nhiều năm qua, làng nghề 45Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014và làng có nghề Việt Nam phát triển tùy định thông quá giá trị trung bình hoặc sựtiện và tự phát. Thậm chí, có nhiều nơi lấy biến thiên của nhiệt độ và lượng mưa trongdanh nghĩa làng nghề để trốn tránh các một thời gian dài (Nicholls, 2007). Biếnnghĩa vụ đối với xã hội, cũng như lẩn đổi khí hậu ở Việt Nam đó là gia tăng nhiệttránh các chế tài quản lý. độ và ngày nóng trong mùa hè, nhiệt độ - Nhà xưởng không đủ điều kiện: Cơ cực thấp và kéo dài vào mùa đông, cũngsở sản xuất làng nghề tận dụng không gian như tần suất và cường độ của lụt, hạn, bãosân, vườn của gia đình làm nhà xưởng, và mưa bất thường xảy ra trong năm.không chỉ xen ghép hoặc gần khu dân cư 1. Gia tăng xung đột môi trườngmà hầu hết những ngôi nhà-xưởng này do ô nhiễmkhông thể cùng lúc đáp ứng tốt được 2 Mặt trái của sự phát triển là hầu hếtchức năng vừa làm xưởng sản xuất vừa các làng nghề Việt Nam hiện nay đã vàlàm nhà ở. đang bị ô nhiễm ở cả ba dạng: ô nhiễm - Công nghệ và kỹ thuật đơn giản, lạc nước, ô nhiễm rác thải và khí thải. Nguyênhậu: Phần lớn công nghệ và kỹ thuật áp nhân chính là từ những hạn chế mang tínhdụng cho sản xuất trong các làng nghề đặc thù của hoạt động làng nghề, cáchnông thôn còn lạc hậu, tính cổ truyền vẫn thức tổ chức quản lý sản xuất thiếu hiệuchưa được chọn lọc và đầu tư khoa học kỹ quả và một thực tế nữa là do sự thiếu hiểuthuật để nâng cao chất lượng sản phẩm biết của những người dân về tác hại củacòn thấp, do đó chưa đáp ứng được nhu hoạt động sản xuất đến sức khoẻ của chínhcầu của thị trường và giảm sức cạnh tranh. bản thân m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: