Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.65 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích hệ thống năng lực dạy học môn nghệ thuật ở trường phổ thông; vai trò, đặc điểm và yêu cầu của giáo dục trải nghiệm trong phát triển năng lực dạy học nghệ thuật. Từ đó đưa ra những giải pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực giáo viên nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 266-271 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT DỰA VÀO GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM Lã Thị Tuyên - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa Ngày nhận bài: 10/6/2019; ngày chỉnh sửa: 15/6/2019; ngày duyệt đăng: 01/7/2019. Abstract: In the trend of education-oriented innovation in capacity development, experiential education becomes a mandatory requirement. The values that experiential education bring to learners have opened an important orientation in higher education in Vietnam. The article analyzes the system of teaching competencies in Art in high schools; the role, characteristics and requirements of experiential education in developing artistic teaching competency; Since then, we have introduced solutions to develop teaching competency for students to contribute to improving the quality of art teacher resources. Keywords: Teaching competency, experiential education, Art education. 1. Mở đầu Nghiên cứu người học và chương trình dạy học là Giáo dục nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhiệm vụ tiên quyết để dạy học hiệu quả; đặc biệt nó càng phát triển lâu dài về năng lực thẩm mĩ, đáp ứng mục tiêu quan trọng và có ý nghĩa hơn đối với GV nghệ thuật. Nếu phát triển toàn diện cho học sinh (HS). Trong Chương thiếu năng lực này, GV sẽ không đánh giá đúng khả năng trình giáo dục phổ thông tổng thể, môn nghệ thuật được âm nhạc/mĩ thuật và hứng thú học tập của HS. Theo đó, đưa vào cả ba cấp học: tiểu học, trung học cơ sở (môn học với họ nội dung nào cũng đơn giản, dễ hiểu, không cần thủ bắt buộc) và trung học phổ thông (môn tự chọn). Từ đó, thuật trình bày nào đặc biệt, khi dạy học, sẽ chỉ hướng về đặt ra những yêu cầu mới và cấp thiết với các trường đào mình chứ không hướng về người học. Ngược lại, nếu có tạo đại học sư phạm Nghệ thuật Việt Nam - một lĩnh vực năng lực này, khi dạy học GV biết đặt mình vào vị trí của đào tạo mang tính đặc thù. người học. Dạy học nghệ thuật ở trường phổ thông đòi hỏi hệ Năng lực nghiên cứu người học và chương trình dạy thống năng lực dạy học đặc thù so với các môn học khác. học thể hiện sự xác định khả năng nắm vững kiến thức, kĩ Giáo dục trải nghiệm là một phương thức giáo dục giúp năng, kĩ xảo cần có liên quan đến bài học ở HS để lựa chọn người học có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những hoạt động học ở bước sau. Nhờ đó, GV xác định được kĩ kiến thức đã học vào thực tiễn; từ đó hình thành năng lực, năng, kĩ xảo, động tác mới cần rèn luyện trong bài; phân phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân. Việc đưa hoạt tích đặc điểm hoạt động của lớp học và điều kiện thực hành động giáo dục trải nghiệm vào trong chương trình đào tạo hiện có để chuẩn bị phương án tổ chức lớp học; xác định giáo viên (GV) nghệ thuật sẽ góp phần khắc phục những hạt nhân cho mỗi nhóm và cách tổ chức nhóm (thảo luận, tồn tại, đáp ứng những yêu cầu mới về nguồn nhân lực làm việc nhóm...). Vì vậy, biểu hiện của năng lực này là giảng dạy nghệ thuật ở trường phổ thông. GV biết xác định khối lượng kiến thức đã có và mức độ, 2. Nội dung nghiên cứu phạm vi lĩnh hội của HS; từ đó xác định mức độ, khối 2.1. Năng lực dạy học của sinh viên đại học sư phạm lượng kiến thức, kĩ năng mới cần giúp HS lĩnh hội. nghệ thuật Năng lực nghiên cứu người học và chương trình dạy Năng lực dạy học là kiểu năng lực nghề nghiệp mà nhà học gồm có: - Quan sát người học và hành vi học tập; giáo cần có trong hoạt động dạy học; là tổ hợp các yếu tố - Đo lường những đặc điểm tâm - sinh lí của người học; kiến thức, kĩ năng, thái độ sư phạm và kinh nghiệm cá nhân - Điều tra bằng các kĩ thuật thông thường; - Thu thập và cho phép GV thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ dạy học phân tích dữ liệu học tập; - Phát triển chương trình và tài theo chuẩn đặt ra trong những điều kiện nhất định. Các năng liệu giáo khoa. lực dạy học được xây dựng dựa trên chức năng, nhiệm vụ 2.1.2. Năng lực lãnh đạo người học và quản lí hành vi học của GV và các khâu cơ bản của quá trình dạy học. Âm nhạc tập và Mĩ thuật là hai môn nghệ thuật có những đặc trưng, đặc Nhà giáo phải là “thủ lĩnh” đối với người học của thù của bộ môn riêng. Vì vậy, trong dạy học các môn nghệ mình. Nếu thiếu sự lãnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 266-271 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT DỰA VÀO GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM Lã Thị Tuyên - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa Ngày nhận bài: 10/6/2019; ngày chỉnh sửa: 15/6/2019; ngày duyệt đăng: 01/7/2019. Abstract: In the trend of education-oriented innovation in capacity development, experiential education becomes a mandatory requirement. The values that experiential education bring to learners have opened an important orientation in higher education in Vietnam. The article analyzes the system of teaching competencies in Art in high schools; the role, characteristics and requirements of experiential education in developing artistic teaching competency; Since then, we have introduced solutions to develop teaching competency for students to contribute to improving the quality of art teacher resources. Keywords: Teaching competency, experiential education, Art education. 1. Mở đầu Nghiên cứu người học và chương trình dạy học là Giáo dục nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhiệm vụ tiên quyết để dạy học hiệu quả; đặc biệt nó càng phát triển lâu dài về năng lực thẩm mĩ, đáp ứng mục tiêu quan trọng và có ý nghĩa hơn đối với GV nghệ thuật. Nếu phát triển toàn diện cho học sinh (HS). Trong Chương thiếu năng lực này, GV sẽ không đánh giá đúng khả năng trình giáo dục phổ thông tổng thể, môn nghệ thuật được âm nhạc/mĩ thuật và hứng thú học tập của HS. Theo đó, đưa vào cả ba cấp học: tiểu học, trung học cơ sở (môn học với họ nội dung nào cũng đơn giản, dễ hiểu, không cần thủ bắt buộc) và trung học phổ thông (môn tự chọn). Từ đó, thuật trình bày nào đặc biệt, khi dạy học, sẽ chỉ hướng về đặt ra những yêu cầu mới và cấp thiết với các trường đào mình chứ không hướng về người học. Ngược lại, nếu có tạo đại học sư phạm Nghệ thuật Việt Nam - một lĩnh vực năng lực này, khi dạy học GV biết đặt mình vào vị trí của đào tạo mang tính đặc thù. người học. Dạy học nghệ thuật ở trường phổ thông đòi hỏi hệ Năng lực nghiên cứu người học và chương trình dạy thống năng lực dạy học đặc thù so với các môn học khác. học thể hiện sự xác định khả năng nắm vững kiến thức, kĩ Giáo dục trải nghiệm là một phương thức giáo dục giúp năng, kĩ xảo cần có liên quan đến bài học ở HS để lựa chọn người học có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những hoạt động học ở bước sau. Nhờ đó, GV xác định được kĩ kiến thức đã học vào thực tiễn; từ đó hình thành năng lực, năng, kĩ xảo, động tác mới cần rèn luyện trong bài; phân phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân. Việc đưa hoạt tích đặc điểm hoạt động của lớp học và điều kiện thực hành động giáo dục trải nghiệm vào trong chương trình đào tạo hiện có để chuẩn bị phương án tổ chức lớp học; xác định giáo viên (GV) nghệ thuật sẽ góp phần khắc phục những hạt nhân cho mỗi nhóm và cách tổ chức nhóm (thảo luận, tồn tại, đáp ứng những yêu cầu mới về nguồn nhân lực làm việc nhóm...). Vì vậy, biểu hiện của năng lực này là giảng dạy nghệ thuật ở trường phổ thông. GV biết xác định khối lượng kiến thức đã có và mức độ, 2. Nội dung nghiên cứu phạm vi lĩnh hội của HS; từ đó xác định mức độ, khối 2.1. Năng lực dạy học của sinh viên đại học sư phạm lượng kiến thức, kĩ năng mới cần giúp HS lĩnh hội. nghệ thuật Năng lực nghiên cứu người học và chương trình dạy Năng lực dạy học là kiểu năng lực nghề nghiệp mà nhà học gồm có: - Quan sát người học và hành vi học tập; giáo cần có trong hoạt động dạy học; là tổ hợp các yếu tố - Đo lường những đặc điểm tâm - sinh lí của người học; kiến thức, kĩ năng, thái độ sư phạm và kinh nghiệm cá nhân - Điều tra bằng các kĩ thuật thông thường; - Thu thập và cho phép GV thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ dạy học phân tích dữ liệu học tập; - Phát triển chương trình và tài theo chuẩn đặt ra trong những điều kiện nhất định. Các năng liệu giáo khoa. lực dạy học được xây dựng dựa trên chức năng, nhiệm vụ 2.1.2. Năng lực lãnh đạo người học và quản lí hành vi học của GV và các khâu cơ bản của quá trình dạy học. Âm nhạc tập và Mĩ thuật là hai môn nghệ thuật có những đặc trưng, đặc Nhà giáo phải là “thủ lĩnh” đối với người học của thù của bộ môn riêng. Vì vậy, trong dạy học các môn nghệ mình. Nếu thiếu sự lãnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Năng lực dạy học Giáo dục trải nghiệm Sư phạm nghệ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 151 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 118 0 0 -
6 trang 97 0 0
-
2 trang 84 1 0