Danh mục

Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 4 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào qua việc nắm vững tri thức về văn bản

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.59 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dạy đọc hiểu văn bản là một trong những yêu cầu hết sức quan trọng của chương trình GDPT tất cả các nước. Đọc hiểu được coi là một năng lực công cụ giúp mỗi người đi tiếp, học tiếp suốt đời. Trong chương trình tiểu học của Lào, môn Tiếng Lào là môn học công cụ, là chìa khóa, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức của các môn học khác, trong đó, dạy học tập đọc, đặc biệt là đọc hiểu có ý nghĩa quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 4 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào qua việc nắm vững tri thức về văn bảnVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 293-296; 306 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 4 NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO QUA VIỆC NẮM VỮNG TRI THỨC VỀ VĂN BẢN Đặng Thị Lệ Tâm, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày nhận bài: 05/04/2019; ngày sửa chữa: 21/04/2019; ngày duyệt đăng: 29/04/2019. Asbtract: Teaching text reading comprehension is one of the most important requirements of the general education curriculum in all countries. Reading comprehension is considered an instrumental competency to help each person to study for life. In the primary program of Laos, Laotian subject is a tool, a key and means for students to receive knowledge of other subjects. In which, teaching reading, especially reading comprehension is important. Keyword: Reading comprehension, competency, knowledge, primary, Laos.1. Mở đầu nhiệm vụ của cuộc sống, lúc này nó trở thành năng lực Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, tất cả các quốc chung của mỗi HS, mỗi cá nhân.gia đều quan tâm đến việc đổi mới giáo dục và cải cách Trong khuôn khổ của bài viết này, chúng tôi xin đượcgiáo dục sao cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Giáo phân tích yếu tố tri thức nền về văn bản - yếu tố đầu tiêndục phổ thông của Lào cũng không nằm ngoài ảnh hưởng để phát triển năng lực đọc hiểu cho HS.chung này và đang thực hiện bước chuyển từ chương 2.2. Phát triển năng lực nắm vững tri thức về văn bảntrình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực Các nhà nghiên cứu về đọc hiểu đã khẳng định vai tròcủa người học. Tiểu học là cấp học cơ sở, nền tảng cho tham gia tích cực của kiến thức nền vào quá trình giải mãtoàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Trong chương trình và kiến tạo nghĩa cho văn bản. Kiến thức nền chính làtiểu học của Lào, môn Tiếng Lào là môn học công cụ, là những kiến thức mà HS thâu nhận được từ trước đó, có“chìa khóa”, phương tiện để học sinh (HS) tiếp nhận tri thể đơn giản là những trải nghiệm trong đời sống thựcthức của các môn học khác. Trong đó, dạy học Tập đọc, của trẻ. Khi tạo được liên kết giữa văn bản đang đọc vớiđặc biệt là đọc hiểu có ý nghĩa quan trọng. kiến thức nền của mình, khả năng đọc hiểu sẽ tăng lên.2. Nội dung nghiên cứu Giúp trẻ thực hiện hoạt động vận dụng kiến thức nền2.1. Quan niệm về năng lực đọc hiểu và các yếu tố cấu trước, trong, sau khi đọc, chúng ta đang dạy trẻthành năng lực đọc hiểu một phương pháp đọc hiểu quan trọng mà những người Theo UNESCO, “Năng lực đọc hiểu là khả năng đọc tốt nhất đã đạt đến trình độ sử dụng tự động. Vớinhận biết, thấu hiểu, giải thích, sáng tạo, trao đổi, tính Pardo (2004), “khái niệm “hiểu” thường được địnhtoán và sử dụng tài liệu viết hoặc in kết hợp với những nghĩa theo một cách phổ biến là một quá trình mà ngườibối cảnh khác nhau; nó đòi hỏi sự học hỏi liên tục, cho đọc kiến tạo ý nghĩa bằng cách tiếp xúc với văn bảnphép một cá nhân đạt được mục đích của mình, phát triển thông qua sự kết hợp giữa các yếu tố như kiến thức nền,kiến thức, tiềm năng và tham gia đầy đủ trong xã hội kinh nghiệm trước đó, thông tin trong văn bản và vị thế,rộng lớn” [1; tr 4]. lập trường, quan điểm của người đọc trong mối quan hệ Năng lực đọc hiểu cũng có các yếu tố cấu thành như với văn bản” [3].những năng lực khác. Theo đó, năng lực bao gồm những Langer (1995) cũng nhấn mạnh mỗi người đọc vớiyếu tố cấu thành sau: những kiến thức nền khác nhau sẽ đem đến những hình - Tri thức về văn bản, về chiến lược đọc hiểu. dung, tưởng tượng khác nhau về cùng một văn bản. Do - Kĩ năng thực hiện các thao tác đọc hiểu. đó, kiến thức nền của người đọc càng kết nối với văn bản - Sự sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ học tập, các được đọc thì người đọc càng có khả năng ý thức vềnhiệm vụ trong đời sống cần đến đọc hiểu (nhiệm vụ những gì sẽ được đọc [3].trong từng tình huống cụ thể) [2; tr 88-97]. 2.2.1. Các tri thức về tự nhiên và xã hội Năng lực đọc hiểu được phát triển và hoàn thiện ở Lên đến lớp 4, HS đã tích luỹ được những hi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: