Danh mục

Phát triển năng lực giải toán cho học sinh khá, giỏi trong dạy học giải phương trình, hệ phương trình ở trung học phổ thông

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 918.54 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nêu lên năng lực giải toán là thuộc tính cá nhân, đáp ứng yêu cầu giải quyết thành công một vấn đề toán học dựa vào tố chất sẵn có, sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm trong lĩnh vực toán học và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, niềm đam mê,… Để có được năng lực giải toán, HS cần rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực giải toán cho học sinh khá, giỏi trong dạy học giải phương trình, hệ phương trình ở trung học phổ thông VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì 2 - 11/2020), tr 24-28 ISSN: 2354-0753 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH KHÁ, GIỎI TRONG DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Sở Giáo dục, Khoa học và Công nghệ Bạc Liêu Nguyễn Anh Thương Email: nathuong@sobaclieu.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 01/9/2020 Teaching method innovation not only aims to change one-way teaching Accepted: 19/10/2020 method and passive students in learning but also focuses on teaching capacity Published: 20/11/2020 development for students. Teachers need to shift the educational process from mainly teaching knowledge to developing students competencies and Keywords qualities. This article identifies the manifestations of the students ability to competencies in solving solve math equations, the system of equations of pretty good and good math problems, equations, students, and then proposes some measures to develop the skill of solving system of equations, high equations and systems of equations for good and intelligent students at high school. school. It is expected that the article will be a useful reference for readers in general, particularly for math teachers in the process of fostering good and excellent students at high school.1. Mở đầu Đổi mới phương pháp dạy học không chỉ nhằm mục tiêu thay đổi cách dạy truyền thụ kiến thức một chiều, họcsinh (HS) thụ động trong học tập mà còn chú trọng dạy học phát triển năng lực cho HS. Nghị quyết số 88/2014/QH13ngày 28/11/2014 của Quốc hội cũng xác định mục tiêu đối với giáo dục phổ thông là: tập trung phát triển trí tuệ, thểchất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu (Quốc hội, 2014). Ở trường phổ thông, môn Toán có vai trò, vị trí quan trọng trong việc góp phần hình thành và phát triển toàn diệncả về phẩm chất và năng lực người học. Môn Toán có tính logic, trừu tượng, khái quát cao. Do đó, để hình thành vàphát triển năng lực toán học, cần cung cấp kiến thức, kĩ năng cơ bản, tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, kết nối giữacác ý tưởng toán học. Trong chương trình môn Toán ở THPT, có nhiều nội dung dạy học mà giáo viên (GV) có thểgiúp HS khá, giỏi có cơ hội phát triển năng lực giải toán. Với các dạng toán phong phú về giải phương trình (PT) vàhệ phương trình (HPT), bài báo đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực giải toán cho HS khá, giỏi trong dạyhọc giải PT, HPT.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái niệm về “Năng lực” và “Năng lực giải toán” - Năng lực: Năng lực là một phạm trù được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Chương trình giáodục phổ thông tổng thể năm 2018 của Bộ GD-ĐT xác định: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, pháttriển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩnăng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhấtđịnh, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” (Bộ GD-ĐT, 2018a). Từ quan niệm trên, có thể rút ra những đặc điểm chính của năng lực gồm: - Là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có vàquá trình học tập, rèn luyện của người học; - Là kết quả huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tínhcá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... để thực hiện thành công công việc trong một bối cảnh nhất định. Biểuhiện của năng lực là biết sử dụng các nội dung và kĩ thuật trong một tình huống có ý nghĩa chứ không phải tiếp thulượng tri thức rời rạc; - Được hình thành, phát triển thông qua hoạt động và thể hiện ở sự thành công trong hoạt độngthực tiễn. - Năng lực giải toán: Nguyễn Thị Hương Trang (2002) cho rằng: Năng lực giải toán là khả năng áp dụng tiếntrình phát hiện và giải quyết vấn đề vào giải một bài toán cụ thể, đòi hỏi phương thức tiếp cận sáng tạo và tính hướngđích cao, nhằm đạt kết quả sau khi thực hiện các hoạt động giải toán. Theo Đỗ Thị Trinh (2017): Năng lực giải Toánlà một phần của năng lực toán học, bao gồm tổ hợp các kĩ năng, đảm bảo thực hiện các hoạt động giải toán một cáchhiệu quả sau một số bước thực hiện. Theo chúng tôi, năng lực giải toán là thuộc tính cá nhân, đáp ứng yêu cầu giải 24 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì 2 - 11/2020), tr 24-28 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: