Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học dự án nghiên cứu trường hợp dạy học bài 'Dòng điện trong chất điện phân' (Vật lí 11)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.96 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn về việc tổ chức hoạt động dạy học dự án bài: “Dòng điện trong chất điện phân” (Vật lí 11) nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học dự án nghiên cứu trường hợp dạy học bài “Dòng điện trong chất điện phân” (Vật lí 11) VJE Tạp chí Giáo dục, Số 512 (Kì 2 - 10/2021), tr 11-16 ISSN: 2354-0753 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰ ÁN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DẠY HỌC BÀI “DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN” (VẬT LÍ 11) Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; 1 Quách Nguyễn Bảo Nguyên1,+, Trường THPT Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk 2 Hồ Thanh Liêm2 + Tác giả liên hệ ● Email: quachnguyenbaonguyen@dhsphue.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 09/8/2021 The overall general education program of the Ministry of Education and Accepted: 30/9/2021 Training (2018) has identified collaborative competency as one of the core Published: 20/10/2021 competencies that need to be formed and developed in learners. The article presents the organization of teaching activities for the lesson “Current in Keywords electrolytes” (Physics 11) in order to develop collaborative competency for Collaboration capacity, project students. The research results on theoretical and experimental pedagogy teaching, Physics, students have shown the correctness and feasibility of the research topic. Teachers also need to find out the contents and ways of organizing group activities in different lessons, thereby positively impacting the training of skills and collaborative competency for students. 1. Mở đầu Hiện nay, đổi mới toàn diện GD-ĐT đã chuyển quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD-ĐT (2018) đã xác định mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh (HS) 10 năng lực cốt lõi, trong đó có 03 năng lực chung là năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; 07 năng lực đặc thù cho các bộ môn. Do vậy, trong dạy học, việc hình thành và phát triển năng lực hợp tác (NLHT) cho HS có vai trò rất quan trọng. Slavin (1990) đã khẳng định: Trong một lớp học, cần chú trọng sự khám phá có trợ giúp hơn là sự tự khám phá. Renkl (1995) cũng nhấn mạnh vai trò quan trọng của NLHT trong cuộc sống. Ở nước ta, những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu làm rõ về khái niệm năng lực, cấu trúc của NLHT như nghiên cứu của Hoàng Hòa Bình (2015); Lê Thị Thu Hiền (2015) đã nghiên cứu về NLHT, cấu trúc của NLHT và đánh giá NLHT; Phan Thị Thanh Hội và Phạm Huyền Phương (2015) đã đề cập việc phát triển NLHT cho HS dựa trên sự phát triển của các kĩ năng hợp tác; Cao Thị Sông Hương (2014) đã đưa ra các biện pháp phát triển NLHT cho HS trong dạy học dự án (DHDA). Trong bài báo này, chúng tôi tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn về việc tổ chức hoạt động DHDA bài: “Dòng điện trong chất điện phân” (Vật lí 11) nhằm phát triển NLHT cho HS, nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí luận 2.1.1. Khái niệm “năng lực hợp tác” Có nhiều quan niệm về NLHT: Năng lực luôn gắn liền với một hoạt động cụ thể nào đó, trong đó năng lực gắn liền với những hoạt động hợp tác trong nhóm thì được gọi là NLHT (Đinh Quang Báo và cộng sự, 2018); NLHT là khả năng tổ chức và quản lí nhóm, thực hiện các hoạt động trong nhóm một cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải quyết nhiệm vụ có hiệu quả (Phan Thị Thanh Hội và Phạm Huyền Phương, 2015); NLHT là khả năng tổ chức và quản lí nhóm, thực hiện các hoạt động trong nhóm một cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải quyết nhiệm vụ chung một cách có hiệu quả (Lê Thị Thùy Dương, 2017). Trong học tập, khi hợp tác với nhau, HS học cách làm việc chung, cùng trao đổi, lắng nghe, giúp đỡ, hóa giải những bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ. Đây là hình thức học tập giúp HS ở mọi cấp học nâng cao kĩ năng hợp tác và hiệu quả học tập. Khi tổ chức hoạt động hợp tác, HS cần xác định mục đích hợp tác, từ đó đưa ra phương thức hợp tác phù hợp. HS cần xác định được nhu cầu, trách nhiệm, khả năng của bản thân và của các thành viên trong nhóm để phân tích các công việc cần thực hiện, những khó khăn và cách khắc phục để hoàn thành nhiệm vụ. 11 VJE Tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học dự án nghiên cứu trường hợp dạy học bài “Dòng điện trong chất điện phân” (Vật lí 11) VJE Tạp chí Giáo dục, Số 512 (Kì 2 - 10/2021), tr 11-16 ISSN: 2354-0753 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰ ÁN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DẠY HỌC BÀI “DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN” (VẬT LÍ 11) Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; 1 Quách Nguyễn Bảo Nguyên1,+, Trường THPT Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk 2 Hồ Thanh Liêm2 + Tác giả liên hệ ● Email: quachnguyenbaonguyen@dhsphue.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 09/8/2021 The overall general education program of the Ministry of Education and Accepted: 30/9/2021 Training (2018) has identified collaborative competency as one of the core Published: 20/10/2021 competencies that need to be formed and developed in learners. The article presents the organization of teaching activities for the lesson “Current in Keywords electrolytes” (Physics 11) in order to develop collaborative competency for Collaboration capacity, project students. The research results on theoretical and experimental pedagogy teaching, Physics, students have shown the correctness and feasibility of the research topic. Teachers also need to find out the contents and ways of organizing group activities in different lessons, thereby positively impacting the training of skills and collaborative competency for students. 1. Mở đầu Hiện nay, đổi mới toàn diện GD-ĐT đã chuyển quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD-ĐT (2018) đã xác định mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh (HS) 10 năng lực cốt lõi, trong đó có 03 năng lực chung là năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; 07 năng lực đặc thù cho các bộ môn. Do vậy, trong dạy học, việc hình thành và phát triển năng lực hợp tác (NLHT) cho HS có vai trò rất quan trọng. Slavin (1990) đã khẳng định: Trong một lớp học, cần chú trọng sự khám phá có trợ giúp hơn là sự tự khám phá. Renkl (1995) cũng nhấn mạnh vai trò quan trọng của NLHT trong cuộc sống. Ở nước ta, những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu làm rõ về khái niệm năng lực, cấu trúc của NLHT như nghiên cứu của Hoàng Hòa Bình (2015); Lê Thị Thu Hiền (2015) đã nghiên cứu về NLHT, cấu trúc của NLHT và đánh giá NLHT; Phan Thị Thanh Hội và Phạm Huyền Phương (2015) đã đề cập việc phát triển NLHT cho HS dựa trên sự phát triển của các kĩ năng hợp tác; Cao Thị Sông Hương (2014) đã đưa ra các biện pháp phát triển NLHT cho HS trong dạy học dự án (DHDA). Trong bài báo này, chúng tôi tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn về việc tổ chức hoạt động DHDA bài: “Dòng điện trong chất điện phân” (Vật lí 11) nhằm phát triển NLHT cho HS, nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí luận 2.1.1. Khái niệm “năng lực hợp tác” Có nhiều quan niệm về NLHT: Năng lực luôn gắn liền với một hoạt động cụ thể nào đó, trong đó năng lực gắn liền với những hoạt động hợp tác trong nhóm thì được gọi là NLHT (Đinh Quang Báo và cộng sự, 2018); NLHT là khả năng tổ chức và quản lí nhóm, thực hiện các hoạt động trong nhóm một cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải quyết nhiệm vụ có hiệu quả (Phan Thị Thanh Hội và Phạm Huyền Phương, 2015); NLHT là khả năng tổ chức và quản lí nhóm, thực hiện các hoạt động trong nhóm một cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải quyết nhiệm vụ chung một cách có hiệu quả (Lê Thị Thùy Dương, 2017). Trong học tập, khi hợp tác với nhau, HS học cách làm việc chung, cùng trao đổi, lắng nghe, giúp đỡ, hóa giải những bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ. Đây là hình thức học tập giúp HS ở mọi cấp học nâng cao kĩ năng hợp tác và hiệu quả học tập. Khi tổ chức hoạt động hợp tác, HS cần xác định mục đích hợp tác, từ đó đưa ra phương thức hợp tác phù hợp. HS cần xác định được nhu cầu, trách nhiệm, khả năng của bản thân và của các thành viên trong nhóm để phân tích các công việc cần thực hiện, những khó khăn và cách khắc phục để hoàn thành nhiệm vụ. 11 VJE Tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển năng lực hợp tác Năng lực hợp tác ở học sinh Năng lực hợp tác trong học tập Dạy học theo dự án Dòng điện trong chất điện phân Phương pháp dạy Vật lí 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 148 0 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
30 trang 68 0 0
-
13 trang 61 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học Địa lý lớp 8, 9
24 trang 50 0 0 -
Giáo dục môi trường cho học sinh lớp 5 bằng phương pháp dạy học theo dự án
14 trang 42 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
218 trang 30 0 0
-
Dạy học ngoại ngữ qua môn Đề án kịch tiếng Anh tại khoa ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên
6 trang 27 0 0 -
5 trang 24 0 0