Phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh thông qua mô hình dạy học phân hóa
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 804.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã hệ thống lại cơ sở lý thuyết, đề xuất các nguyên tắc và quy trình thiết kế kế hoạch dạy học dựa trên quan điểm dạy học phân hóa nhằm phát triển năng lực nhận thức Hóa học cho học sinh. Để khẳng định tính khả thi của nghiên cứu, thực nghiệm sư phạm được triển khai với sự hỗ trợ của các công cụ đánh giá. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh thông qua mô hình dạy học phân hóa PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC Hóa học CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔ HÌNH DẠY HỌC PHÂN HÓA Vũ Minh Trang1Tóm tắt Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa trong quá trình dạy học môn Hoá học sẽ giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, nâng cao kết quả học tập, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. Thông qua các phương pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, thống kê toán học và thực nghiệm sư phạm, bài viết đã hệ thống lại cơ sở lý thuyết, đề xuất các nguyên tắc và quy trình thiết kế kế hoạch dạy học dựa trên quan điểm dạy học phân hóa nhằm phát triển năng lực nhận thức Hóa học cho học sinh. Để khẳng định tính khả thi của nghiên cứu, thực nghiệm sư phạm được triển khai với sự hỗ trợ của các công cụ đánh giá. Từ khóa: Dạy học phân hóa; kế hoạch dạy học; năng lực nhận thức Hóa học.1. Đặt vấn đề Trên thế giới, dạy học phân hóa (DHPH) đã được nghiên cứu và áp dụng rất nhiều,nhất là ở Mỹ. Thành tựu của những kết quả nghiên cứu này là nền tảng lý luận vững chắccho công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam theo hướng tích cực hóa hoạt độngnhận thức của người học nhằm phát triển toàn diện, phát huy tốt nhất tiềm năng và khảnăng sáng tạo ở mỗi cá nhân. Hóa học với tư cách là một môn học thuộc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệpở cấp Trung học phổ thông (THPT), được học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp,sở thích và năng lực của bản thân. Trong đó, nội dung kiến thức về pH là một trong nhữngđơn vị kiến thức khó, thời lượng dành cho nghiên cứu nội dung kiến thức này còn ít. Do đónếu các giờ dạy vẫn được tiến hành đồng loạt như nhau với mọi đối tượng học sinh thì họcsinh yếu kém sẽ không nắm được kiến thức và kĩ năng cơ bản, học sinh khá giỏi cũng khôngphát huy được tư duy của bản thân. Để có thể giảm thiểu tối đa những hạn chế đó, dạy họcphân hóa là một con đường giúp khắc phục hiệu quả.2. Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa để xây dựng kế hoạch dạy học dự án học tập“pH và cuộc sống” nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh, giúp học sinh nâng cao1 Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN; ĐT: 098906828; Email: trangvm84@gmail.com.198 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNkết quả học tập, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập góp phần nângcao chất lượng của việc dạy và học Hoá học ở trường THPT.3. Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu lí luận Hệ thống hóa, khái quát hóacác tài liệu lí luận và thực tiễn liên quan. * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Khảo sát, điều tra, quan sát thông qua các công cụ đánh giá. * Phương pháp toán học thống kê Xử lý các kết quả điều tra, thực nghiệm sư phạm vềđịnh lượng. * Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đánh giá hiệu quả vận dung dạy học phân hóa trong dạy học môn Hóa học.4. Kết quả và thảo luận4.1. Dạy học phân hóa a. Khái niệm dạy học phân hóa Nhiều nhà giáo dục đã đưa ra các khái niệm khác nhau về DHPH, trong bài viết nàychúng tôi khái quát hóa về DHPH như sau: Dạy học phân hóa làmột quan điểm dạy học chủyếu tập trung vào việc thiết kế kế hoạch bài dạy xuất phát từ tình hình thực tế của HS về đặcđiểm cá nhân, tâm sinh lí, nhu cầu, hứng thú, động cơ học tập, nguyện vọng cá nhân, điềukiện hoàn cảnh gia đình,… mà GV tìm ra phương pháp dạy học trên cơ sở tôn trọng sự khácbiệt của từng HS nhằm giúp cho cá nhân người học thành công trong suốt quá trình học đểđạt được kết quả học tập tốt nhất, sự phát triển tối đa cho từng HS và đảm bảo được tínhcông bằng, bình đẳng về cơ hội học tập cho người học. Dạy học phân hóa có thể thực hiện ở 2 cấp độ: - Dạy học phân hóa ngoài (cấp vĩ mô): là tổ chức quá trình dạy học phân hóa thông quacách tổ chức các loại hình trường, lớp khác nhau dành cho các đối tượng HS khác nhau, lênkế hoạch và xây dựng các chương trình giáo dục khác nhau. - Dạy học phân hóa trong (cấp vi mô): là quá trình dạy học phân hóa được tổ chứctrong một tiết học, một lớp học có chú ý đến đặc điểm của từng cá nhân HS,sử dụng nhữngbiện pháp phân hóa thích hợp nhưng vẫn dựa trên cùng một chương trình dạy học. Đây làhình thức phân hóa luôn được cho là cần thiết và là nhiệm vụ của GV trực tiếp giảng dạytrên lớp cũng như của cán bộ quản lí chuyên môn ở các trường phổ thông [2, 5, 6]. b. Các con đường thực hiện dạy học phân hóa Dạy học phân hóa theo năng lựcPhần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 199 - Dạy học phân hóa theo năng lực chung: GV căn cứ vào kết quả học để phân học sinhvào các lớp có cùng trình độ. - Dạy học phân hóa theo năng lực ri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh thông qua mô hình dạy học phân hóa PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC Hóa học CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔ HÌNH DẠY HỌC PHÂN HÓA Vũ Minh Trang1Tóm tắt Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa trong quá trình dạy học môn Hoá học sẽ giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, nâng cao kết quả học tập, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. Thông qua các phương pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, thống kê toán học và thực nghiệm sư phạm, bài viết đã hệ thống lại cơ sở lý thuyết, đề xuất các nguyên tắc và quy trình thiết kế kế hoạch dạy học dựa trên quan điểm dạy học phân hóa nhằm phát triển năng lực nhận thức Hóa học cho học sinh. Để khẳng định tính khả thi của nghiên cứu, thực nghiệm sư phạm được triển khai với sự hỗ trợ của các công cụ đánh giá. Từ khóa: Dạy học phân hóa; kế hoạch dạy học; năng lực nhận thức Hóa học.1. Đặt vấn đề Trên thế giới, dạy học phân hóa (DHPH) đã được nghiên cứu và áp dụng rất nhiều,nhất là ở Mỹ. Thành tựu của những kết quả nghiên cứu này là nền tảng lý luận vững chắccho công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam theo hướng tích cực hóa hoạt độngnhận thức của người học nhằm phát triển toàn diện, phát huy tốt nhất tiềm năng và khảnăng sáng tạo ở mỗi cá nhân. Hóa học với tư cách là một môn học thuộc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệpở cấp Trung học phổ thông (THPT), được học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp,sở thích và năng lực của bản thân. Trong đó, nội dung kiến thức về pH là một trong nhữngđơn vị kiến thức khó, thời lượng dành cho nghiên cứu nội dung kiến thức này còn ít. Do đónếu các giờ dạy vẫn được tiến hành đồng loạt như nhau với mọi đối tượng học sinh thì họcsinh yếu kém sẽ không nắm được kiến thức và kĩ năng cơ bản, học sinh khá giỏi cũng khôngphát huy được tư duy của bản thân. Để có thể giảm thiểu tối đa những hạn chế đó, dạy họcphân hóa là một con đường giúp khắc phục hiệu quả.2. Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa để xây dựng kế hoạch dạy học dự án học tập“pH và cuộc sống” nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh, giúp học sinh nâng cao1 Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN; ĐT: 098906828; Email: trangvm84@gmail.com.198 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNkết quả học tập, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập góp phần nângcao chất lượng của việc dạy và học Hoá học ở trường THPT.3. Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu lí luận Hệ thống hóa, khái quát hóacác tài liệu lí luận và thực tiễn liên quan. * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Khảo sát, điều tra, quan sát thông qua các công cụ đánh giá. * Phương pháp toán học thống kê Xử lý các kết quả điều tra, thực nghiệm sư phạm vềđịnh lượng. * Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đánh giá hiệu quả vận dung dạy học phân hóa trong dạy học môn Hóa học.4. Kết quả và thảo luận4.1. Dạy học phân hóa a. Khái niệm dạy học phân hóa Nhiều nhà giáo dục đã đưa ra các khái niệm khác nhau về DHPH, trong bài viết nàychúng tôi khái quát hóa về DHPH như sau: Dạy học phân hóa làmột quan điểm dạy học chủyếu tập trung vào việc thiết kế kế hoạch bài dạy xuất phát từ tình hình thực tế của HS về đặcđiểm cá nhân, tâm sinh lí, nhu cầu, hứng thú, động cơ học tập, nguyện vọng cá nhân, điềukiện hoàn cảnh gia đình,… mà GV tìm ra phương pháp dạy học trên cơ sở tôn trọng sự khácbiệt của từng HS nhằm giúp cho cá nhân người học thành công trong suốt quá trình học đểđạt được kết quả học tập tốt nhất, sự phát triển tối đa cho từng HS và đảm bảo được tínhcông bằng, bình đẳng về cơ hội học tập cho người học. Dạy học phân hóa có thể thực hiện ở 2 cấp độ: - Dạy học phân hóa ngoài (cấp vĩ mô): là tổ chức quá trình dạy học phân hóa thông quacách tổ chức các loại hình trường, lớp khác nhau dành cho các đối tượng HS khác nhau, lênkế hoạch và xây dựng các chương trình giáo dục khác nhau. - Dạy học phân hóa trong (cấp vi mô): là quá trình dạy học phân hóa được tổ chứctrong một tiết học, một lớp học có chú ý đến đặc điểm của từng cá nhân HS,sử dụng nhữngbiện pháp phân hóa thích hợp nhưng vẫn dựa trên cùng một chương trình dạy học. Đây làhình thức phân hóa luôn được cho là cần thiết và là nhiệm vụ của GV trực tiếp giảng dạytrên lớp cũng như của cán bộ quản lí chuyên môn ở các trường phổ thông [2, 5, 6]. b. Các con đường thực hiện dạy học phân hóa Dạy học phân hóa theo năng lựcPhần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 199 - Dạy học phân hóa theo năng lực chung: GV căn cứ vào kết quả học để phân học sinhvào các lớp có cùng trình độ. - Dạy học phân hóa theo năng lực ri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Dạy học phân hóa Năng lực nhận thức hóa học cho học sinh Phát triển giáo dục Phát triển năng lực học sinhTài liệu liên quan:
-
7 trang 264 0 0
-
18 trang 130 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
54 trang 87 0 0
-
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học trong dạy học đại số lớp 7 chủ đề 'đại lượng tỉ lệ thuận'
9 trang 80 0 0 -
6 trang 61 0 0
-
6 trang 60 0 0
-
161 trang 52 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 46 0 0 -
15 trang 44 0 0