Phát triển ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.75 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín" trình bày việc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín với vị thế là ngân hàng cổ phần tư nhân hàng đầu Việt Nam đã tiên phong trong đầu tư công nghệ thông tin và phát triển ngân hàng số. Những thành tựu mà Sacombank đạt được trong quá trình phát triển ngân hàng số có ý nghĩa lớn đối với quá trình chuyển đổi số ngành ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Nguyễn Đức Thạch Diễm1 Tóm tắt: Với vai trò là một lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn đi đầu xu thế và thành công của ngành luôn gắn liền với ứng dụng tiến bộ công nghệ. Điển hình như sử dụng hệ thống máy tính trong hoạt động kinh doanh vào những năm 60, giới thiệu thẻ tín dụng và mạng lưới ATM vào những năm 70, và sớm chuyển sang ngân hàng trực tuyến vào những năm 90 của thế kỷ trước. Sang thế kỉ 21, ngành ngân hàng cũng đang chủ động thúc đẩy thực hiện những cải cách lớn, các chương trình mang tính bước ngoặt tập trung vào hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm phát triển những công nghệ, giải pháp mới phục vụ khách hàng và giảm chi phí hoạt động. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín với vị thế là ngân hàng cổ phần tư nhân hàng đầu Việt Nam đã tiên phong trong đầu tư công nghệ thông tin và phát triển ngân hàng số. Những thành tựu mà Sacombank đạt được trong quá trình phát triển ngân hàng số có ý nghĩa lớn đối với quá trình chuyển đổi số ngành ngân hàng. Từ khóa: Phát triển, ngân hàng số, công nghệ thông tin, Sacombank... Đầu tư hệ thống công nghệ thông tin hiện đại Năm 2010, Sacombank đã thiết lập hệ thống intertnet banking. Đến năm 2013, nền tảngphát triển ngân hàng số tại Sacombank đạt cột mốc mới thông qua hợp đồng hợp tác vớiInfosys, tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu Ấn Độ. Phiên bản internet banking và mobilebanking mới với nhiều tính năng hiện đại, vượt trội đã được hình thành. Cơ sở hạ tầng CNTTmà Sacombank đang vận hành giúp ngân hàng có khả năng thực hiện các nhiệm vụ như: (i)Tích hợp đa kênh, hỗ trợ tất cả thiết bị kết nối internet; (ii) Cho phép cá nhân hóa người dùng;(iii) Hoạt động 24/7; (iv) Chú trọng các giải pháp bảo mật cao, áp dụng phương thức xác thựcgiao dịch hiện đại; (iv) Có đội nghiệp vụ hỗ trợ khách hàng; (v) Hơn 300 tài khoản liên kết củacác đối tác liên kết đang được mở tại Sacombank; (vi) Đến 80% sản phẩm tại quầy được đưalên kênh giao dịch số. Nâng cao trải nghiệm khách hàng và dịch vụ ngân hàng số Hệ thống các dịch vụ tài chính đang được Sacombank cung cấp trên nền tảng số đã và đangđược bổ sung, nâng cấp để phục vụ người tiêu dùng tốt hơn. Nói cách khác, giá trị mà ngân hàngsố do Sacombank khởi tạo đã và đang được nâng cấp theo thời gian. Ngân hàng số Sacombankcung cấp hướng tới hai đối tượng đó là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. Để phục vụ cho khách hàng cá nhân, Sacombank xây dựng ứng dụng Sacombank Pay,cài đặt tiện lợi trên điện thoại thông minh. Với doanh nghiệp, Sacombank xây dựng hệ thốngeBanking (Internet banking, Mobile banking và Alert). Những giá trị mới mà hệ thống ngânhàng số của Sacombank mang lại cho khách hàng sẽ được liệt kê ở phần dưới đây.1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương TínKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 299 Khách hàng cá nhân Bảng 1: Các dịch vụ, tiện ích cho khách hàng cá nhân của ngân hàng số Sacombank STT Nhóm dịch vụ Chi tiết Ngân hàng điện tử của Sacombank ứng dụng công nghệ eKYC giúp khách hàng có thể mở tài khoản 1 Mở tài khoản trực tuyến ngay tại nhà, chỉ cần CMTND, hoàn tất có yêu cầu về định dạng khuôn mặt của hệ thống. Khách hàng có thể mở và tất toán các khoản tiết kiệm trực tuyến, với nhiều loại hình sổ tiết kiệm đa 2 Nhận tiền gửi tiết kiệm dạng, lãi suất cao hơn giao dịch tại quầy 0,5%. Hai dịch vụ cho vay trực tuyến mà ngân hàng điện tử của Sacombank đang áp dụng bao gồm: 3 Cho vay trực tuyến Cho vay cầm cố sổ online Cho vay tiêu dùng từ lương online. Thanh toán không tiếp xúc (NFC với hệ điều hành Android). Thanh toán QR: Quét QR tại điểm chấp nhận, quét QR thanh toán hóa đơn điện. 4 Dịch vụ thanh toán Thanh toán hóa đơn: Điện, nước, điện thoại, Internet, cáp; Học phí, bảo hiểm, tài chính; Phí giao thông và Phí dịch vụ Cảng. Nạp tiền điện thoại, nạp tiền vào tài khoản Sacombank Pay. Mua vé máy bay, vé tàu xe, vé xem phim, đặt đồ ăn, e-voucher qua quà tặng Urbox; 5 Mua sắm Mua thẻ điện thoại, nạp tiền vào tài khoản điện thoại; Mua bảo hiểm du lịc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Nguyễn Đức Thạch Diễm1 Tóm tắt: Với vai trò là một lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn đi đầu xu thế và thành công của ngành luôn gắn liền với ứng dụng tiến bộ công nghệ. Điển hình như sử dụng hệ thống máy tính trong hoạt động kinh doanh vào những năm 60, giới thiệu thẻ tín dụng và mạng lưới ATM vào những năm 70, và sớm chuyển sang ngân hàng trực tuyến vào những năm 90 của thế kỷ trước. Sang thế kỉ 21, ngành ngân hàng cũng đang chủ động thúc đẩy thực hiện những cải cách lớn, các chương trình mang tính bước ngoặt tập trung vào hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm phát triển những công nghệ, giải pháp mới phục vụ khách hàng và giảm chi phí hoạt động. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín với vị thế là ngân hàng cổ phần tư nhân hàng đầu Việt Nam đã tiên phong trong đầu tư công nghệ thông tin và phát triển ngân hàng số. Những thành tựu mà Sacombank đạt được trong quá trình phát triển ngân hàng số có ý nghĩa lớn đối với quá trình chuyển đổi số ngành ngân hàng. Từ khóa: Phát triển, ngân hàng số, công nghệ thông tin, Sacombank... Đầu tư hệ thống công nghệ thông tin hiện đại Năm 2010, Sacombank đã thiết lập hệ thống intertnet banking. Đến năm 2013, nền tảngphát triển ngân hàng số tại Sacombank đạt cột mốc mới thông qua hợp đồng hợp tác vớiInfosys, tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu Ấn Độ. Phiên bản internet banking và mobilebanking mới với nhiều tính năng hiện đại, vượt trội đã được hình thành. Cơ sở hạ tầng CNTTmà Sacombank đang vận hành giúp ngân hàng có khả năng thực hiện các nhiệm vụ như: (i)Tích hợp đa kênh, hỗ trợ tất cả thiết bị kết nối internet; (ii) Cho phép cá nhân hóa người dùng;(iii) Hoạt động 24/7; (iv) Chú trọng các giải pháp bảo mật cao, áp dụng phương thức xác thựcgiao dịch hiện đại; (iv) Có đội nghiệp vụ hỗ trợ khách hàng; (v) Hơn 300 tài khoản liên kết củacác đối tác liên kết đang được mở tại Sacombank; (vi) Đến 80% sản phẩm tại quầy được đưalên kênh giao dịch số. Nâng cao trải nghiệm khách hàng và dịch vụ ngân hàng số Hệ thống các dịch vụ tài chính đang được Sacombank cung cấp trên nền tảng số đã và đangđược bổ sung, nâng cấp để phục vụ người tiêu dùng tốt hơn. Nói cách khác, giá trị mà ngân hàngsố do Sacombank khởi tạo đã và đang được nâng cấp theo thời gian. Ngân hàng số Sacombankcung cấp hướng tới hai đối tượng đó là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. Để phục vụ cho khách hàng cá nhân, Sacombank xây dựng ứng dụng Sacombank Pay,cài đặt tiện lợi trên điện thoại thông minh. Với doanh nghiệp, Sacombank xây dựng hệ thốngeBanking (Internet banking, Mobile banking và Alert). Những giá trị mới mà hệ thống ngânhàng số của Sacombank mang lại cho khách hàng sẽ được liệt kê ở phần dưới đây.1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương TínKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 299 Khách hàng cá nhân Bảng 1: Các dịch vụ, tiện ích cho khách hàng cá nhân của ngân hàng số Sacombank STT Nhóm dịch vụ Chi tiết Ngân hàng điện tử của Sacombank ứng dụng công nghệ eKYC giúp khách hàng có thể mở tài khoản 1 Mở tài khoản trực tuyến ngay tại nhà, chỉ cần CMTND, hoàn tất có yêu cầu về định dạng khuôn mặt của hệ thống. Khách hàng có thể mở và tất toán các khoản tiết kiệm trực tuyến, với nhiều loại hình sổ tiết kiệm đa 2 Nhận tiền gửi tiết kiệm dạng, lãi suất cao hơn giao dịch tại quầy 0,5%. Hai dịch vụ cho vay trực tuyến mà ngân hàng điện tử của Sacombank đang áp dụng bao gồm: 3 Cho vay trực tuyến Cho vay cầm cố sổ online Cho vay tiêu dùng từ lương online. Thanh toán không tiếp xúc (NFC với hệ điều hành Android). Thanh toán QR: Quét QR tại điểm chấp nhận, quét QR thanh toán hóa đơn điện. 4 Dịch vụ thanh toán Thanh toán hóa đơn: Điện, nước, điện thoại, Internet, cáp; Học phí, bảo hiểm, tài chính; Phí giao thông và Phí dịch vụ Cảng. Nạp tiền điện thoại, nạp tiền vào tài khoản Sacombank Pay. Mua vé máy bay, vé tàu xe, vé xem phim, đặt đồ ăn, e-voucher qua quà tặng Urbox; 5 Mua sắm Mua thẻ điện thoại, nạp tiền vào tài khoản điện thoại; Mua bảo hiểm du lịc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Chuyển đổi số Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam Ngân hàng số Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng trực tuyến Chuyển đổi số ngành ngân hàngTài liệu liên quan:
-
11 trang 459 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 447 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 337 1 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 326 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 323 0 0 -
6 trang 320 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 276 0 0 -
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 263 0 0