Phát triển sản xuất và thúc đẩy tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thái Nguyên là một tỉnh có tiềm năng phát triển sản xuất chè dưới góc độ khí hậu và chất đất. Vì vậy, sản xuất chè đã phát triển nhanh trong thời gian dài . Người dân có nhiều kinh nghiệm trong trồng, chế biến chè. Chè Thái Nguyên vốn nổi tiếng đối với thị trường trong nước cũng như được biết đến ở nhiều thị trường nước ngời khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển sản xuất và thúc đẩy tiêu thụ chè tỉnh Thái NguyênĐỗ Anh Tài và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ60(12/1): 36 - 41PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CHÈTỈNH THÁI NGUYÊNĐỗ Anh Tài, Đỗ Thị BắcTrường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là một tỉnh có tiềm năng phát triển sản xuất chè dưới góc độ khí hậu và chất đất. Vìvậy, sản xuất chè đã phát triển nhanh trong thời gian dài . Người dân có nhiều kinh nghiệm trongtrồng, chế biến chè. Chè Thái Nguyên vốn nổi tiếng đối với thị trường trong nước cũng như đượcbiết đến ở nhiều thị trường nước ngời khác. Mặc dù chè đã được trồng ở đây từ lâu và rất nổi tiếng,nhưng diện tích trồng chè vẫn chưa được mở rộng tương ứng bởi nhiều lý do khác nhau trong đóxây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên chưa được chú trọng. Vì thế cần phải có một hệ thống cácgiải pháp bao gồm cả kỹ thuật và thị trường nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất chè ở Thái Nguyên.ĐẶT VẤN ĐỀThái Nguyên là tỉnh miền núi thuộc vùngtrung du, miền núi phía Bắc, có tổng diện tíchtự nhiên 353.265,53 ha, trong đó diện tíchtrồng chè là 17.195 ha. Tỉnh Thái Nguyên cócó lợi thế về đất đai và khí hậu để phát triểnsản xuất chè, người dân có kinh nghiệmtrồng, chế biến chè có hương vị đặc trưng,chè Thái Nguyên nổi tiếng ở thị trường trongnước và nhiều nơi trên thế giới. Đã xây dựngthành công nhãn hiệu chè Thái Nguyên và chỉdẫn điạ lý chè Tân Cương Thành phố TháiNguyên. Tuy nhiên, trong thời gian qua pháttriển sản xuất chè chưa tương xứng với tiềmnăng, tiêu thụ chè còn có nhiều vấn đề phảinghiên cứu, xem xét và giải quyết. Cần thựchiện những giải pháp để phát triển sản xuấtchè, thúc đẩy tiêu thụ chè, nâng cao giá trị vàhiệu quả sản phẩm chè Thái Nguyên.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤTCHÈ VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHÈ CỦATỈNH THÁI NGUYÊNNăm 2006 đã tổ chức trồng mới và trồng lạichè, trong đó diện tích trồng mới là 256 ha,trồng lại là 362 ha. Các giống chè trồng chủĐỗ Thị Bắc, Tel:Email:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênyếu là giống LDP1, TRI777, chè Shan và mộtsố giống chè nhập nội như Kim Tuyên, PhúcVân Tiên, Bát Tiên... được nhân giống bằngphương pháp giâm cành. Diện tích chè năm2006 tỉnh Thái Nguyên có 16.641 ha, bìnhquân 2004 - 2006 tăng 2,5%, sản lượng đạt129.913 tấn, tăng bình quân 25,5%.Năm 2007 diện tích chè Thái Nguyên là15.470 ha với năng suất 92,75 tạ/ha, sảnlượng đạt 143.487 tấn. Năm 2007 đã xâydựng thành công nhãn hiệu chè Thái Nguyênvà chỉ dẫn địa lý chè Tân Cương Thành phốThái Nguyên. Tình hình chế biến chè ở tỉnhThái Nguyên năm 2006 sản lượng chè chếbiến đạt 26.000 tấn, trong đó chế biến côngnghiệp 12.000 tấn, đạt gần 46,2% sản lượngchè nguyên liệu của toàn tỉnh. Phần lớn cácnhà máy chế biến chè trong tỉnh đã ký hợpđồng thu mua chè nguyên liệu, người dânđược tập huấn kỹ thuật, nâng cao nhận thứcnên chăm sóc, hiện tượng thu hái sản phẩmchè không đúng kỹ thuật ngày càng giảm đi,chất lượng chè được nâng lên rõ rệt. Đến năm2007 có 39 doanh nghiệp chế biến - Tiêu thụchè, có trên 54.400 cơ sở chế biến chè quy môhộ. So với năm 2002 tăng thêm 10 nhà máy,có 8 HTX chè và 5.284 cơ sở chế nhỏ đượcnâng cấp cải tạo. Sản lượng chè búp khô chếhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnĐỗ Anh Tài và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆbiến đạt 26.000 tấn, trong đó chế biến côngnghiệp chiếm gần 40% sản lượng. Giá trị sảnxuất bình quân 1 ha chè của toàn tỉnh là 25triệu đồng/ha tính tính theo giá chè búp tươi,36,5 triệu đồng/ha tính theo giá chè khô. Đốivới vùng thâm canh tập trung, chè đặc sản,giá trị sản xuất đạt từ 50 - 60 triệuđồng/ha/năm, sản phẩm chế biến chủ yếu làchè xanh và chè đen BTP. Tổng giá trị sản lượng chè toàn tỉnh năm 2006 đạt khoảng356.000 triệu đồng, chiếm 18,22% cơ cấu giátrị ngành trồng trọt [2]. Trang thiết bị và côngnghệ chế biến đạt trình độ khá hiện đại tại cáccơ sở chế biến lớn, nhưng trong các hộ giađình, nhìn chung chế biến còn lạc hậu, thiết bịchưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật nên chấtlượng không đồng đều và chưa đạt vệ sinhcông nghiệp. Chè tiêu thụ nội địa chủ yếu làchè xanh chế biến bằng phương pháp thủcông, giá bán cao hơn năm trước. Sản phẩmchè tiêu thụ trong nước đã có những loại chè60(12/1): 36 - 41đặc biệt, cao cấp. Tuy nhiên, lượng chè caocấp còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu của thịtrường. Sản lượng chè xuất khẩu năm 2006đạt 11.806 tấn, tăng 47% so với năm 2005,giá trị xuất khẩu đạt 12 triệu USD (giá trungbình 1.023,39 USD/tấn). Năm 2007 xuất khẩutrực tiếp được 6.718 tấn, doanh thu đạt7.745.000 USD; xuất khẩu ủy thác 158 tấn,doanh thu đạt 245.000 USD [2]. Sản phẩmxuất khẩu chủ yếu là chè đen và có một số làchè xanh, thị trường xuất khẩu tập trung vàocác nước Pakistan, Silanca, Đu Bai, Anh,Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, ấn Độ,Đài Loan,Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc,Trung Quốc, Nga. Năm 2007 tỉnh TháiNguyên đã xuất khẩu giá trị được 7.990.000USD, năm 2005 - 2007 tăng bình quân là1,52%[2], c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển sản xuất và thúc đẩy tiêu thụ chè tỉnh Thái NguyênĐỗ Anh Tài và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ60(12/1): 36 - 41PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CHÈTỈNH THÁI NGUYÊNĐỗ Anh Tài, Đỗ Thị BắcTrường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là một tỉnh có tiềm năng phát triển sản xuất chè dưới góc độ khí hậu và chất đất. Vìvậy, sản xuất chè đã phát triển nhanh trong thời gian dài . Người dân có nhiều kinh nghiệm trongtrồng, chế biến chè. Chè Thái Nguyên vốn nổi tiếng đối với thị trường trong nước cũng như đượcbiết đến ở nhiều thị trường nước ngời khác. Mặc dù chè đã được trồng ở đây từ lâu và rất nổi tiếng,nhưng diện tích trồng chè vẫn chưa được mở rộng tương ứng bởi nhiều lý do khác nhau trong đóxây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên chưa được chú trọng. Vì thế cần phải có một hệ thống cácgiải pháp bao gồm cả kỹ thuật và thị trường nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất chè ở Thái Nguyên.ĐẶT VẤN ĐỀThái Nguyên là tỉnh miền núi thuộc vùngtrung du, miền núi phía Bắc, có tổng diện tíchtự nhiên 353.265,53 ha, trong đó diện tíchtrồng chè là 17.195 ha. Tỉnh Thái Nguyên cócó lợi thế về đất đai và khí hậu để phát triểnsản xuất chè, người dân có kinh nghiệmtrồng, chế biến chè có hương vị đặc trưng,chè Thái Nguyên nổi tiếng ở thị trường trongnước và nhiều nơi trên thế giới. Đã xây dựngthành công nhãn hiệu chè Thái Nguyên và chỉdẫn điạ lý chè Tân Cương Thành phố TháiNguyên. Tuy nhiên, trong thời gian qua pháttriển sản xuất chè chưa tương xứng với tiềmnăng, tiêu thụ chè còn có nhiều vấn đề phảinghiên cứu, xem xét và giải quyết. Cần thựchiện những giải pháp để phát triển sản xuấtchè, thúc đẩy tiêu thụ chè, nâng cao giá trị vàhiệu quả sản phẩm chè Thái Nguyên.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤTCHÈ VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHÈ CỦATỈNH THÁI NGUYÊNNăm 2006 đã tổ chức trồng mới và trồng lạichè, trong đó diện tích trồng mới là 256 ha,trồng lại là 362 ha. Các giống chè trồng chủĐỗ Thị Bắc, Tel:Email:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênyếu là giống LDP1, TRI777, chè Shan và mộtsố giống chè nhập nội như Kim Tuyên, PhúcVân Tiên, Bát Tiên... được nhân giống bằngphương pháp giâm cành. Diện tích chè năm2006 tỉnh Thái Nguyên có 16.641 ha, bìnhquân 2004 - 2006 tăng 2,5%, sản lượng đạt129.913 tấn, tăng bình quân 25,5%.Năm 2007 diện tích chè Thái Nguyên là15.470 ha với năng suất 92,75 tạ/ha, sảnlượng đạt 143.487 tấn. Năm 2007 đã xâydựng thành công nhãn hiệu chè Thái Nguyênvà chỉ dẫn địa lý chè Tân Cương Thành phốThái Nguyên. Tình hình chế biến chè ở tỉnhThái Nguyên năm 2006 sản lượng chè chếbiến đạt 26.000 tấn, trong đó chế biến côngnghiệp 12.000 tấn, đạt gần 46,2% sản lượngchè nguyên liệu của toàn tỉnh. Phần lớn cácnhà máy chế biến chè trong tỉnh đã ký hợpđồng thu mua chè nguyên liệu, người dânđược tập huấn kỹ thuật, nâng cao nhận thứcnên chăm sóc, hiện tượng thu hái sản phẩmchè không đúng kỹ thuật ngày càng giảm đi,chất lượng chè được nâng lên rõ rệt. Đến năm2007 có 39 doanh nghiệp chế biến - Tiêu thụchè, có trên 54.400 cơ sở chế biến chè quy môhộ. So với năm 2002 tăng thêm 10 nhà máy,có 8 HTX chè và 5.284 cơ sở chế nhỏ đượcnâng cấp cải tạo. Sản lượng chè búp khô chếhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnĐỗ Anh Tài và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆbiến đạt 26.000 tấn, trong đó chế biến côngnghiệp chiếm gần 40% sản lượng. Giá trị sảnxuất bình quân 1 ha chè của toàn tỉnh là 25triệu đồng/ha tính tính theo giá chè búp tươi,36,5 triệu đồng/ha tính theo giá chè khô. Đốivới vùng thâm canh tập trung, chè đặc sản,giá trị sản xuất đạt từ 50 - 60 triệuđồng/ha/năm, sản phẩm chế biến chủ yếu làchè xanh và chè đen BTP. Tổng giá trị sản lượng chè toàn tỉnh năm 2006 đạt khoảng356.000 triệu đồng, chiếm 18,22% cơ cấu giátrị ngành trồng trọt [2]. Trang thiết bị và côngnghệ chế biến đạt trình độ khá hiện đại tại cáccơ sở chế biến lớn, nhưng trong các hộ giađình, nhìn chung chế biến còn lạc hậu, thiết bịchưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật nên chấtlượng không đồng đều và chưa đạt vệ sinhcông nghiệp. Chè tiêu thụ nội địa chủ yếu làchè xanh chế biến bằng phương pháp thủcông, giá bán cao hơn năm trước. Sản phẩmchè tiêu thụ trong nước đã có những loại chè60(12/1): 36 - 41đặc biệt, cao cấp. Tuy nhiên, lượng chè caocấp còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu của thịtrường. Sản lượng chè xuất khẩu năm 2006đạt 11.806 tấn, tăng 47% so với năm 2005,giá trị xuất khẩu đạt 12 triệu USD (giá trungbình 1.023,39 USD/tấn). Năm 2007 xuất khẩutrực tiếp được 6.718 tấn, doanh thu đạt7.745.000 USD; xuất khẩu ủy thác 158 tấn,doanh thu đạt 245.000 USD [2]. Sản phẩmxuất khẩu chủ yếu là chè đen và có một số làchè xanh, thị trường xuất khẩu tập trung vàocác nước Pakistan, Silanca, Đu Bai, Anh,Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, ấn Độ,Đài Loan,Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc,Trung Quốc, Nga. Năm 2007 tỉnh TháiNguyên đã xuất khẩu giá trị được 7.990.000USD, năm 2005 - 2007 tăng bình quân là1,52%[2], c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển sản xuất Tiêu thụ chè Tỉnh Thái Nguyên Phát triển sản xuất chè Chế biến chèGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 77 0 0 -
39 trang 47 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 29 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 29 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 22 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 21 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 20 0 0 -
Thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập từ chương trình mỗi xã một sản phẩm
5 trang 20 0 0 -
Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND
54 trang 19 0 0