Phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhắm đến mục tiêu nhận diện quá trình phát triển thị trường Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, từ đó, nhận diện các bất cập và khuyến nghị các giải pháp nhằm vượt qua bất cập, thách thức. Thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có hơn 20 năm hình thành, phát triển, hội nhập hiện đang bước qua một giai đoạn mới với mức độ cam kết tự do hóa rộng và sâu hơn khi Việt Nam tham gia vào các hiệp ước tự do thương mại đa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ DEVELOPING VIETNAM INSURANCE MARKET IN INTERNATIONAL INTEGRATION PROGRESSION ThS. Nguyễn Tiến Hùng Trường Đại học Kinh tế TP. HCM Tóm tắt Thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có hơn 20 năm hình thành, phát triển, hội nhập hiện đang bước qua một giai đoạn mới với mức độ cam kết tự do hóa rộng và sâu hơn khi Việt Nam tham gia vào các hiệp ước tự do thương mại đa phương (Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định thương mại Đối tác Xuyên Thái Bình Dương(TPP),….). Các hiệp định tự do thương mại với việc thúc đẩy hình thành một thị trường và cơ sở sản xuất chung sẽ khuyến khích các hoạt động kinh doanh và đầu tư tăng trưởng mạnh sẽ tạo cơ hội cho thị trường bảo hiểm phát triển. Tuy nhiên, cũng sẽ có không ít những thách thức. Bài viết nhắm đến mục tiêu nhận diện quá trình phát triển thị trường Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, từ đó, nhận diện các bất cập và khuyến nghị các giải pháp nhằm vượt qua bất cập, thách thức. Từ khóa: Hội nhập, Toàn cầu hóa, Tự do hóa, Cộng đồng kinh tế ASEAN, Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái Bình Dương, Hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Thị trường bảo hiểm. Abstract Vietnam’s insurance market has more than 20 years of development, integration is now entering a new phase with the level of commitment to liberalization when Vietnam deeply engages in multilateral trade liberalization agreements (The Asean Economic Community - AEC, Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - TPP,…). FTAs will promote the market and form joint production facility that encourages business investment and strong growth will provide opportunities for developing the insurance market. However, there will be not a few challenges. The paper aims to recognizethe development of Vietnam’s market in the context of the intergration, thereby, identifying gaps and proposing solutions to overcome these shortcomings and challenges. Keywords: Integration, Globalization,Liberalization, ASEAN Economic Community,Trans- Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, Insurance Business Activities, Insurance Market. Giới thiệu / introduction Năm 2016, hàng loạt các hiệp định tự do thương mại thế hệ mới đi vào giai đoạn hoàn tất đàm phán mở ra nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam. Trong các hiệp định đó, ngoài nội dung về lộ trình cắt giảm thuế quan thì một trong những nội dung hết sức quan trọng là các cam kết liên quan đến đầu tư, dịch vụ tài chính mà trong đó là hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Hàng loạt các vấn đề liên quan đến dịch vụ xuyên biên giới, hiện diện 478 thương mại, tiêu dùng lãnh thổ, tự do dịch chuyển lao động chuyên ngành,… đã được các bên đưa ra thảo luận và đưa vào các quy định (hoặc phụ lục bảo lưu không tương thích). Điều đó cho thấy việc nghiên cứu nhằm đưa ra giải pháp thúc đẩy sự phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Cơ sở lý thuyết và khung nghiên cứu / theoretical basis andanalysis framework Lý thuyết về hội nhập kinh tế (Viner, 1950) xem xét việc các nước thành viên khi tham gia vào một liên minh kinh tế thì sẽ có lợi hay bị thiệt hại cũng như có chăng sự hội tụ về thu nhập bình quân đầu người. Theo Venables (2003), các thỏa thuận hội nhập kinh tế khu vực tùy vào mức độ phát triển của khu vực cũng như các nước thành viên mà kết quả sẽ khác nhau thông qua lợi thế so sánh. Nhiều mô hình hội nhập trong quá khứ như khu vực kinh tế chung Tây Phi, Mỹ La tinh, Trung Mỹ, châu Âu, Đông Á, hay gần đây là Đông Nam Á có những thành công và thất bại. Luận điểm của Venables là những nước có lợi thế so sánh trung bình khi hội nhập sẽ hiệu quả những nước quá chênh lệnh.Nếu là khu vực đã phát triển thì mang lại hiệu quả nhưng nếu là khu vực kém phát triển thì sẽ phản tác dụng. Đó chính là điều cần cẩn trọng với hội nhập theo trục 'Nam-Nam' khi mà nước giàu hơn sẽ chiếm thị phần sản xuất với chi phí của nước nghèo hơn. Tuy nhiên, những nước có thu nhập thấp hơn sẽ hưởng lợi nhiều hơn trong việc hội nhập. Trong một nghiên cứu khác về tác động của hội nhập, Stiglitz (2010) cho rằng hội nhập tài chính hoàn toàn là không tối ưu. Hội nhập về kinh tế cũng được nhìn dưới góc độ tác động đến tiêu thụ nội địa cũng như dao động tăng trưởng GDP (Imbs, 2006). Một nhánh nghiên cứu về hội nhập hướng đến so sánh mô hình của EU và những gợi ý cũng như bài học cho khu vực Đông Á (ADB 2013, Kawai 2005, Ahmed et al. 2009, Kim 2014, Volz 2013, Pasadilla 2008). Dựa trên mô hình lý thuyết 'neofunctionalism' và 'liberal intergovernmentalism', Kim (2014) hoài nghi về mô hình châu Âu cho Đông Á, tuy nhiên không vì thế mà không phát huy những lợi ích của hội nhập kinh tế, nhất là vấn đề ngoại thương, đầu tư trực tiếp, luân chuyển dòng vốn, cũng như lợi ích từ việc đa dạng hóa rủi ro.Ngay cả mô hình EU sau một thời gian được cổ xúy cũng phải chịu nhiều chỉ trích với cuộc khủng hoảng châu Âu. Volz (2013) chỉ ra một số vấn đề của EU như thống nhất tiền tệ nhưng không thống nhất về trình độ phát triển của thị trường cũng như hợp tác vĩ mô giữa các quốc gia thành viên. Khu vực Đông Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng không vì thế bỏ qua sự hội nhập về kinh tế tài chính khu vực mà cần có mô hình riêng cho mình. Các nghiên cứu trên thế giới về hội nhập nói chung cho thấy một bức tranh toàn cảnh nhưng thiếu sự đánh giá riêng cho từng quốc gia và từng ngành, trong đó có ngành bảo hiểm thương mại - một ngành có sự hội nhập mạnh mẽ trong ba thập kỷ qua của Việt Nam. Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây, có nhiều hội thảo khoa học được tổ chức, công bố nhiều nghiên cứu về t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ DEVELOPING VIETNAM INSURANCE MARKET IN INTERNATIONAL INTEGRATION PROGRESSION ThS. Nguyễn Tiến Hùng Trường Đại học Kinh tế TP. HCM Tóm tắt Thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có hơn 20 năm hình thành, phát triển, hội nhập hiện đang bước qua một giai đoạn mới với mức độ cam kết tự do hóa rộng và sâu hơn khi Việt Nam tham gia vào các hiệp ước tự do thương mại đa phương (Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định thương mại Đối tác Xuyên Thái Bình Dương(TPP),….). Các hiệp định tự do thương mại với việc thúc đẩy hình thành một thị trường và cơ sở sản xuất chung sẽ khuyến khích các hoạt động kinh doanh và đầu tư tăng trưởng mạnh sẽ tạo cơ hội cho thị trường bảo hiểm phát triển. Tuy nhiên, cũng sẽ có không ít những thách thức. Bài viết nhắm đến mục tiêu nhận diện quá trình phát triển thị trường Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, từ đó, nhận diện các bất cập và khuyến nghị các giải pháp nhằm vượt qua bất cập, thách thức. Từ khóa: Hội nhập, Toàn cầu hóa, Tự do hóa, Cộng đồng kinh tế ASEAN, Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái Bình Dương, Hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Thị trường bảo hiểm. Abstract Vietnam’s insurance market has more than 20 years of development, integration is now entering a new phase with the level of commitment to liberalization when Vietnam deeply engages in multilateral trade liberalization agreements (The Asean Economic Community - AEC, Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - TPP,…). FTAs will promote the market and form joint production facility that encourages business investment and strong growth will provide opportunities for developing the insurance market. However, there will be not a few challenges. The paper aims to recognizethe development of Vietnam’s market in the context of the intergration, thereby, identifying gaps and proposing solutions to overcome these shortcomings and challenges. Keywords: Integration, Globalization,Liberalization, ASEAN Economic Community,Trans- Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, Insurance Business Activities, Insurance Market. Giới thiệu / introduction Năm 2016, hàng loạt các hiệp định tự do thương mại thế hệ mới đi vào giai đoạn hoàn tất đàm phán mở ra nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam. Trong các hiệp định đó, ngoài nội dung về lộ trình cắt giảm thuế quan thì một trong những nội dung hết sức quan trọng là các cam kết liên quan đến đầu tư, dịch vụ tài chính mà trong đó là hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Hàng loạt các vấn đề liên quan đến dịch vụ xuyên biên giới, hiện diện 478 thương mại, tiêu dùng lãnh thổ, tự do dịch chuyển lao động chuyên ngành,… đã được các bên đưa ra thảo luận và đưa vào các quy định (hoặc phụ lục bảo lưu không tương thích). Điều đó cho thấy việc nghiên cứu nhằm đưa ra giải pháp thúc đẩy sự phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Cơ sở lý thuyết và khung nghiên cứu / theoretical basis andanalysis framework Lý thuyết về hội nhập kinh tế (Viner, 1950) xem xét việc các nước thành viên khi tham gia vào một liên minh kinh tế thì sẽ có lợi hay bị thiệt hại cũng như có chăng sự hội tụ về thu nhập bình quân đầu người. Theo Venables (2003), các thỏa thuận hội nhập kinh tế khu vực tùy vào mức độ phát triển của khu vực cũng như các nước thành viên mà kết quả sẽ khác nhau thông qua lợi thế so sánh. Nhiều mô hình hội nhập trong quá khứ như khu vực kinh tế chung Tây Phi, Mỹ La tinh, Trung Mỹ, châu Âu, Đông Á, hay gần đây là Đông Nam Á có những thành công và thất bại. Luận điểm của Venables là những nước có lợi thế so sánh trung bình khi hội nhập sẽ hiệu quả những nước quá chênh lệnh.Nếu là khu vực đã phát triển thì mang lại hiệu quả nhưng nếu là khu vực kém phát triển thì sẽ phản tác dụng. Đó chính là điều cần cẩn trọng với hội nhập theo trục 'Nam-Nam' khi mà nước giàu hơn sẽ chiếm thị phần sản xuất với chi phí của nước nghèo hơn. Tuy nhiên, những nước có thu nhập thấp hơn sẽ hưởng lợi nhiều hơn trong việc hội nhập. Trong một nghiên cứu khác về tác động của hội nhập, Stiglitz (2010) cho rằng hội nhập tài chính hoàn toàn là không tối ưu. Hội nhập về kinh tế cũng được nhìn dưới góc độ tác động đến tiêu thụ nội địa cũng như dao động tăng trưởng GDP (Imbs, 2006). Một nhánh nghiên cứu về hội nhập hướng đến so sánh mô hình của EU và những gợi ý cũng như bài học cho khu vực Đông Á (ADB 2013, Kawai 2005, Ahmed et al. 2009, Kim 2014, Volz 2013, Pasadilla 2008). Dựa trên mô hình lý thuyết 'neofunctionalism' và 'liberal intergovernmentalism', Kim (2014) hoài nghi về mô hình châu Âu cho Đông Á, tuy nhiên không vì thế mà không phát huy những lợi ích của hội nhập kinh tế, nhất là vấn đề ngoại thương, đầu tư trực tiếp, luân chuyển dòng vốn, cũng như lợi ích từ việc đa dạng hóa rủi ro.Ngay cả mô hình EU sau một thời gian được cổ xúy cũng phải chịu nhiều chỉ trích với cuộc khủng hoảng châu Âu. Volz (2013) chỉ ra một số vấn đề của EU như thống nhất tiền tệ nhưng không thống nhất về trình độ phát triển của thị trường cũng như hợp tác vĩ mô giữa các quốc gia thành viên. Khu vực Đông Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng không vì thế bỏ qua sự hội nhập về kinh tế tài chính khu vực mà cần có mô hình riêng cho mình. Các nghiên cứu trên thế giới về hội nhập nói chung cho thấy một bức tranh toàn cảnh nhưng thiếu sự đánh giá riêng cho từng quốc gia và từng ngành, trong đó có ngành bảo hiểm thương mại - một ngành có sự hội nhập mạnh mẽ trong ba thập kỷ qua của Việt Nam. Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây, có nhiều hội thảo khoa học được tổ chức, công bố nhiều nghiên cứu về t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Thị trường bảo hiểm Việt Nam Hiệp ước tự do thương mại đa phương Hoạt động kinh doanh bảo hiểm Cộng đồng kinh tế ASEANGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 244 1 0
-
12 trang 187 0 0
-
11 trang 170 0 0
-
19 trang 154 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 147 0 0 -
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 90 0 0 -
Thị trường bảo hiểm Việt Nam: sự phát triển, cơ hội và thách thức
8 trang 83 0 0 -
6 trang 77 0 0
-
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 72 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 66 0 0