Danh mục

Phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.94 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích thực trạng hoạt động của thị trường mua bán nợ Việt Nam hiện nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường mua bán nợ Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt NamChuyên mục: Tài chính - Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 10 (2019) PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM Lê Thị Thu Phương Tóm tắtThị trường mua bán nợ tại Việt Nam hiện nay còn rất nhiều trở ngại và bất cập. Số lượng chủ thể thamgia, danh mục hàng hóa, cấu trúc thị trường và kết quả các giao dịch trên thị trường còn khiêm tốn.Trong khi đó, quy mô và tính chất các khoản nợ xấu ngày càng gia tăng. Các khoản nợ này không chỉ ởtrong nước mà còn mang màu sắc quốc tế. Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích thực trạng hoạtđộng của thị trường mua bán nợ Việt Nam hiện nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng caohiệu quả hoạt động của thị trường mua bán nợ Việt Nam.Từ khóa: Mua bán nợ, ngân hàng thương mại, doanh nghiệp. THE DEVELOPMENT OF DEBT TRADING MAKET IN VIETNAM AbstractDebt trading activities in Vietnam currently have many obstacles and inadequacies. The number ofparticipants, the product portfolio, the market structure and transactions are still relatively restricted.Meanwhile, the scale and nature of the non-performing loans are increasing, not only domestically butalso internationally. The objective of this article is to analyze the actual status of the Vietnam debttrading market; then, propose a number of solutions to improve the operational efficiency of the debttrading market in Vietnam.Key word: Debts trading, merchant bank, business.JEL classification: G; G171. Đặt vấn đề mua bán nợ Việt Nam. Tuy nhiên, sau một thời Ở Việt Nam hiện nay, quy mô nợ xấu ngày gian hoạt động, các công ty MBN trên vẫn chưacàng tăng cao, ảnh hưởng rất lớn đến an ninh tài tạo được sự khởi sắc, bước đột phá và hiệu quảchính quốc gia. Theo số liệu mà Ngân hàng Nhà hoạt động cao cho TTMBN Việt Nam. Bởi cònnước đã công bố, thì tỷ lệ nợ xấu nội bảng chiếm quá nhiều những vướng mắc, bất cập về thể chế,2,09% vào tháng 6/2018. Tuy nhiên, tỷ lệ này lại hành lang pháp lý khi các công ty đi vào hoạtchưa tính đến các khoản nợ được cơ cấu lại, các động thực tiễn. Bài viết sẽ chỉ ra những trở ngạikhoản nợ xấu tiềm ẩn. Để xử lý một cách có hiệu và khó khăn của TTMBN Việt Nam hiện nay vàquả các khoản nợ xấu trên thì việc ra đời thị đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữatrường mua bán nợ là vấn đề tất yếu. Quyết định sự phát triển của TTMBN nói riêng và thị trườngsố 150/2001/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ tài chính nói chung.được coi là cơ sở, là nền tảng cho sự hình thành 2. Tổng quan về thị trường mua bán nợthị trường mua bán nợ (TTMBN) tại Việt Nam. Định nghĩa nợ xấu của Việt Nam tại QuyếtBan đầu là sự hình thành các Công ty quản lý nợ định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 (vềvà khai thác tài sản của các ngân hàng thương việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòngmại (AMC). Nhiệm vụ chính của các AMC để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngânthường là triển khai các hoạt động thu hồi nợ mà hàng)như sau: “Nợ xấu là những khoản nợ đượccác ngân hàng (NH) của mình ủy thác. Đến tháng phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 46/2003, Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng (nghi ngờ) và nhóm 5 (khả năng mất vốn)”.của doanh nghiệp (nay là Công ty TNHH Mua Thị trường mua bán nợ là một bộ phận của thịbán nợ Việt Nam - DATC) được thành lập theo trường tài chính, là nơi các khoản nợ được phátquyết định số 109/2003/QĐ-TTg. DATC được hành và trao đổi. Hàng hóa giao dịch trên TTMBNthành lập với mục tiêu xử lý các khoản nợ tồn là các khoản nợ có thể dưới dạng tài sản nợ hoặcđọng và tài sản không cần dùng, chờ thanh lý, chứng khoán nợ. Thị trường MBN có một số đặcvật tư ứ đọng góp phần lành mạnh hóa tình hình trưng chung của thị trường vốn nhưng cũng cótài chính, thúc đẩy quá trình sắp xếp và chuyển những đặc điểm riêng. Nếu phân loại TTMBN theođổi các doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Như tính chất các khoản nợ thì có thể chia ra là:vậy, DATC được thành lập mới chỉ nhằm mục TTMBN tiêu chuẩn và TTMBN xấu. Nếu chia theođích là giải quyết các khoản nợ xấu cho các quá trình luân chuyển vốn thì có thể chia ra thành:DNNN trong quá trình cổ phần hóa. Tháng TTMBN sơ cấp và TTMBN thứ cấp.10/2013, sự ra đời của Công ty quản lý Tài sản Mua bán nợ là hoạt động kinh tế để trao đổicủa các TCTD Việt Nam (VAMC) ra đời tạo ra và chuyển giao phần tài sản đặc biệt là các “khoảnmột tín hiệu tốt cho sự phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: