Phát triển tín dụng chính sách xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại khu vực Tây Nguyên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 529.97 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp để phát triển tín dụng chính sách đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại khu vực Tây Nguyên, qua đó giúp cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên mạnh dạn tiếp cận tín dụng chính sách xã hội, phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, góp phần ổn định trật tự xã hội, giữ vững an ninh chính trị trên địa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tín dụng chính sách xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại khu vực Tây Nguyên Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN Nguyễn Chí Đức1, Đinh Thị Thu Hiền2 1 Trường Đại học Sài Gòn, 2Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Gia Lai TÓM TẮT Bài viết phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp để phát triển tín dụng chính sách đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại khu vực Tây Nguyên, qua đó giúp cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên mạnh dạn tiếp cận tín dụng chính sách xã hội, phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, góp phần ổn định trật tự xã hội, giữ vững an ninh chính trị trên địa bàn. Từ khóa: Tín dụng chính sách; Hộ đồng bào dân tộc thiểu số, Tây Nguyên.1. Lời mở đầu Đến cuối năm 2019, khu vực Tây Nguyên có 85.971 hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS),chiếm tỷ lệ hơn 80% số hộ nghèo trong khu vực. Mặc dù, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợnhưng một bộ phận đồng bào DTTS vẫn đối mặt với rất nhiều khó khăn về kinh tế, văn hóa, xã hội. Phát triểnkinh tế, giảm nghèo bền vững đối với đồng bào DTTS là vấn đề rất quan trọng trong thực hiện chính sách giảmnghèo ở khu vực này. Trong đó, phát triển tín dụng chính sách xã hội (CSXH) có vai trò rất lớn trong thay đổinhận thức về phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.Với ý nghĩa to lớn của tín dụng CSXHhộ đồng bàoDTTS đối với sự phát triển bền vững của xã hội, thì đã có nhiều học giả như Bùi Sỹ Lợi (2018 ), (Trịnh NgọcLan, 2019), (Thanh Trúc, 2019)…tiến hành phân tích đánh giá ở nhiều khía cạnh nhằm nâng cao tính hiệu quảcủa chương trình hay phát triển chương trình một cách phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Tuy nhiên, việc đánhgiá thực trạng cụ thể của chương trình tại một khu vực cụ thể, đặc biệt là khu vực Tây Nguyên để đưa ra cácgiải pháp phát triển tín dụng CSXH đối với đồng bào DTTS thì chưa được đề cập nhiều. Vì vậy, nhóm tác giả qua nghiên cứu kết hợp với thực tiễn công tác sẽ tiến hành phân tích thực trạng đểtừ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển tín dụng CSXH đối với đồng bào DTTS Tây Nguyên, nhằm giúpđồng bào DTTS phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững qua đó góp phần ổn định trật tự xã hội, giữ vững anninh chính trị, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế khu vực Tây Nguyên.2. Tổng quan về chương trình tín dụng CSXH đối với đồng bào DTTS tại khu vực Tây Nguyên: Theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính Phủ, tín dụng đối với người nghèo và cácđối tượng chính sách khác (hay còn gọi là tín dụng CSXH) là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhànước huy động để cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh,tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổnđịnh xã hội. Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTgngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo để thựchiện các chủ trương về tín dụng chính sách xã hội. NHCSXH với mạng lưới Chi nhánh, Phòng giao dịch rộng khắp toàn quốc và hệ thống Điểm giao dịchxuống tận các xã/phường, mạng lưới Tổ TK&VV thành lập tại các thôn, ấp, bản, làng đã hỗ trợ người nghèovà các đối tượng chính sách tiếp cận chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước thuận lợi, tiết giảm chi phí, thựchiện quy chế dân chủ, công khai và tăng cường sự giám sát của chính quyền địa phương, các tổ chức chính trịxã hội và của cả xã hội trong việc thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chínhsách khác. Trong đó, mô hình “Điểm giao dịch của NHCSXH tại UBND xã/phường/thị trấn” là một bước tiếnquan trọng trong cải cách thủ tục hành chính. Cùng với hoạt động tích cực của Tổ TK&VV đã tạo sự quản lýchặt chẽ vốn tín dụng CSXH từ khâu bình xét, sử dụng vốn đến khâu trả nợ, trả lãi(NHCSXH, 2014). Tronggiai đoạn từ 2016-2019, NHCSXH đã thực hiện cho vay 22 chương trình tín dụng cho hộ đồng bào DTTS 273 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020trong khu vực, cụ thể: (1) cho vay hộ nghèo, (2) hộ cận nghèo, (3) hộ mới thoát nghèo, (4) giải quyết việc làm(GQVL), (5) sản xuất kinh doanh vùng khó khăn (SXKDVKK), (6) học sinh sinh viên (HSSV), (7) nước sạchvà vệ sinh môi trường (NS&VSMT), (8) một số chương trình cho vay khác. Sự phát triển tín dụng CSXH được đánh giá qua các chỉ tiêu: Quy mô dư nợ, số hộ tiếp cận, mức độ hiểubiết về quy chế cho vay của ngân hàng và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tín dụng chính sách xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại khu vực Tây Nguyên Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN Nguyễn Chí Đức1, Đinh Thị Thu Hiền2 1 Trường Đại học Sài Gòn, 2Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Gia Lai TÓM TẮT Bài viết phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp để phát triển tín dụng chính sách đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại khu vực Tây Nguyên, qua đó giúp cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên mạnh dạn tiếp cận tín dụng chính sách xã hội, phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, góp phần ổn định trật tự xã hội, giữ vững an ninh chính trị trên địa bàn. Từ khóa: Tín dụng chính sách; Hộ đồng bào dân tộc thiểu số, Tây Nguyên.1. Lời mở đầu Đến cuối năm 2019, khu vực Tây Nguyên có 85.971 hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS),chiếm tỷ lệ hơn 80% số hộ nghèo trong khu vực. Mặc dù, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợnhưng một bộ phận đồng bào DTTS vẫn đối mặt với rất nhiều khó khăn về kinh tế, văn hóa, xã hội. Phát triểnkinh tế, giảm nghèo bền vững đối với đồng bào DTTS là vấn đề rất quan trọng trong thực hiện chính sách giảmnghèo ở khu vực này. Trong đó, phát triển tín dụng chính sách xã hội (CSXH) có vai trò rất lớn trong thay đổinhận thức về phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.Với ý nghĩa to lớn của tín dụng CSXHhộ đồng bàoDTTS đối với sự phát triển bền vững của xã hội, thì đã có nhiều học giả như Bùi Sỹ Lợi (2018 ), (Trịnh NgọcLan, 2019), (Thanh Trúc, 2019)…tiến hành phân tích đánh giá ở nhiều khía cạnh nhằm nâng cao tính hiệu quảcủa chương trình hay phát triển chương trình một cách phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Tuy nhiên, việc đánhgiá thực trạng cụ thể của chương trình tại một khu vực cụ thể, đặc biệt là khu vực Tây Nguyên để đưa ra cácgiải pháp phát triển tín dụng CSXH đối với đồng bào DTTS thì chưa được đề cập nhiều. Vì vậy, nhóm tác giả qua nghiên cứu kết hợp với thực tiễn công tác sẽ tiến hành phân tích thực trạng đểtừ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển tín dụng CSXH đối với đồng bào DTTS Tây Nguyên, nhằm giúpđồng bào DTTS phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững qua đó góp phần ổn định trật tự xã hội, giữ vững anninh chính trị, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế khu vực Tây Nguyên.2. Tổng quan về chương trình tín dụng CSXH đối với đồng bào DTTS tại khu vực Tây Nguyên: Theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính Phủ, tín dụng đối với người nghèo và cácđối tượng chính sách khác (hay còn gọi là tín dụng CSXH) là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhànước huy động để cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh,tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổnđịnh xã hội. Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTgngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo để thựchiện các chủ trương về tín dụng chính sách xã hội. NHCSXH với mạng lưới Chi nhánh, Phòng giao dịch rộng khắp toàn quốc và hệ thống Điểm giao dịchxuống tận các xã/phường, mạng lưới Tổ TK&VV thành lập tại các thôn, ấp, bản, làng đã hỗ trợ người nghèovà các đối tượng chính sách tiếp cận chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước thuận lợi, tiết giảm chi phí, thựchiện quy chế dân chủ, công khai và tăng cường sự giám sát của chính quyền địa phương, các tổ chức chính trịxã hội và của cả xã hội trong việc thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chínhsách khác. Trong đó, mô hình “Điểm giao dịch của NHCSXH tại UBND xã/phường/thị trấn” là một bước tiếnquan trọng trong cải cách thủ tục hành chính. Cùng với hoạt động tích cực của Tổ TK&VV đã tạo sự quản lýchặt chẽ vốn tín dụng CSXH từ khâu bình xét, sử dụng vốn đến khâu trả nợ, trả lãi(NHCSXH, 2014). Tronggiai đoạn từ 2016-2019, NHCSXH đã thực hiện cho vay 22 chương trình tín dụng cho hộ đồng bào DTTS 273 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020trong khu vực, cụ thể: (1) cho vay hộ nghèo, (2) hộ cận nghèo, (3) hộ mới thoát nghèo, (4) giải quyết việc làm(GQVL), (5) sản xuất kinh doanh vùng khó khăn (SXKDVKK), (6) học sinh sinh viên (HSSV), (7) nước sạchvà vệ sinh môi trường (NS&VSMT), (8) một số chương trình cho vay khác. Sự phát triển tín dụng CSXH được đánh giá qua các chỉ tiêu: Quy mô dư nợ, số hộ tiếp cận, mức độ hiểubiết về quy chế cho vay của ngân hàng và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính ngân hàng Tín dụng chính sách Hộ đồng bào dân tộc thiểu số Giảm nghèo bền vững Phát triển tín dụng chính sách xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 303 0 0 -
27 trang 190 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 158 0 0 -
5 trang 153 1 0
-
74 trang 146 0 0