Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát biểu tại Hội nghị “Giới thiệu Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020” được tổ chức tại Hà Nội, ngày 21/04/2008, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Việt Thắng cho biết, trước mắt, Việt Nam cần tập trung vào xây dựng những sản phẩm công nghệ đã có để hình thành ngành công nghệ sinh học;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020 Phát triển và ứng dụng côngnghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020 Phát biểu tại Hội nghị “Giới thiệu Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm2020” được tổ chức tại Hà Nội,ngày 21/04/2008, Thứ trưởng BộNông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Nguyễn Việt Thắng cho biết,trước mắt, Việt Nam cần tậptrung vào xây dựng những sảnphẩm công nghệ đã có để hìnhthành ngành công nghệ sinh học;đồng thời, khuyến khích cácdoanh nghiệp trong và ngoàinước tham gia vào lĩnh vực côngnghệ sinh học; tiếp đến là nhậpcông nghệ sinh học cần thiết vàáp dụng ngay những sản phẩmcông nghệ mà thế giới côngnhận…Tại Hội nghị, các đại biểu đã tậptrung thảo luận các nội dung như:hiện trạng và phương hướng pháttriển và ứng dụng công nghệ sinhhọc trong công tác thuỷ sản ở ViệtNam; hoạt động nghiên cứu ứngdụng công nghệ sinh học lĩnh vựcchế biến thuỷ sản và phương hướngthời gian tới; các hoạt động hợp tácquốc tế phục vụ đề án phát triển vàứng dụng công nghệ sinh học…Ông Phạm Anh Tuấn, Viện nghiêncứu nuôi trồng thuỷ sản I cho biết,thời gian qua, ngành thủy sản đãtiến hành nghiên cứu ứng dụngcông nghệ sinh học, đặc biệt làcông nghệ sinh học truyền thống cókết quả vào sản xuất thủy sản. Đólà công nghệ sản xuất giống vànâng cao chất lượng giống thuỷsản, bảo tồn quỹ gen, quản lý môitrường, phòng trị bệnh và chế biếnthủy sản. Tuy nhiên, so với yêucầu, công nghệ sinh học thuỷ sảnđang đứng trước nhiều khó khăn vàthách thức.Để các nghiên cứu về ứng dụngcông nghệ sinh học có hiệu quả,ngành dự kiến tổng nguồn vốnngân sách nhà nước để triển khaithực hiện các nhiệm vụ chủ yếu củaĐề án là 779,5 tỷ đồng. Nguồn vốnnày chi cho thực hiện các nhiệm vụnghiên cứu, ứng dụng, phát triển vànhập công nghệ, sản xuất thử; hỗtrợ các dự án sản xuất sản phẩmthuỷ sản quy mô công nghiệp có ápdụng công nghệ sinh học; xây dựngphòng thí nghiệm và tăng cườngtrang thiết bị; đào tạo nguồn nhânlực; hợp tác quốc tế…Mục tiêu của đề án đến năm 2020,ngành thuỷ sản phấn đấu xây dựngvà phát triển công nghệ sinh học trởthành động lực quan trọng gópphần tạo ra đột phá mới, phát triểnnuôi trồng và công nghệ sau thuhoạch thuỷ sản bền vững, hiệu quảtheo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020 Phát triển và ứng dụng côngnghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020 Phát biểu tại Hội nghị “Giới thiệu Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm2020” được tổ chức tại Hà Nội,ngày 21/04/2008, Thứ trưởng BộNông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Nguyễn Việt Thắng cho biết,trước mắt, Việt Nam cần tậptrung vào xây dựng những sảnphẩm công nghệ đã có để hìnhthành ngành công nghệ sinh học;đồng thời, khuyến khích cácdoanh nghiệp trong và ngoàinước tham gia vào lĩnh vực côngnghệ sinh học; tiếp đến là nhậpcông nghệ sinh học cần thiết vàáp dụng ngay những sản phẩmcông nghệ mà thế giới côngnhận…Tại Hội nghị, các đại biểu đã tậptrung thảo luận các nội dung như:hiện trạng và phương hướng pháttriển và ứng dụng công nghệ sinhhọc trong công tác thuỷ sản ở ViệtNam; hoạt động nghiên cứu ứngdụng công nghệ sinh học lĩnh vựcchế biến thuỷ sản và phương hướngthời gian tới; các hoạt động hợp tácquốc tế phục vụ đề án phát triển vàứng dụng công nghệ sinh học…Ông Phạm Anh Tuấn, Viện nghiêncứu nuôi trồng thuỷ sản I cho biết,thời gian qua, ngành thủy sản đãtiến hành nghiên cứu ứng dụngcông nghệ sinh học, đặc biệt làcông nghệ sinh học truyền thống cókết quả vào sản xuất thủy sản. Đólà công nghệ sản xuất giống vànâng cao chất lượng giống thuỷsản, bảo tồn quỹ gen, quản lý môitrường, phòng trị bệnh và chế biếnthủy sản. Tuy nhiên, so với yêucầu, công nghệ sinh học thuỷ sảnđang đứng trước nhiều khó khăn vàthách thức.Để các nghiên cứu về ứng dụngcông nghệ sinh học có hiệu quả,ngành dự kiến tổng nguồn vốnngân sách nhà nước để triển khaithực hiện các nhiệm vụ chủ yếu củaĐề án là 779,5 tỷ đồng. Nguồn vốnnày chi cho thực hiện các nhiệm vụnghiên cứu, ứng dụng, phát triển vànhập công nghệ, sản xuất thử; hỗtrợ các dự án sản xuất sản phẩmthuỷ sản quy mô công nghiệp có ápdụng công nghệ sinh học; xây dựngphòng thí nghiệm và tăng cườngtrang thiết bị; đào tạo nguồn nhânlực; hợp tác quốc tế…Mục tiêu của đề án đến năm 2020,ngành thuỷ sản phấn đấu xây dựngvà phát triển công nghệ sinh học trởthành động lực quan trọng gópphần tạo ra đột phá mới, phát triểnnuôi trồng và công nghệ sau thuhoạch thuỷ sản bền vững, hiệu quảtheo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủy sản nông nghiệp công nghệ sinh học nuôi trồng thuỷ sản công nghệ sản xuất giốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
68 trang 284 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 230 0 0 -
30 trang 229 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 224 0 0 -
225 trang 216 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 188 0 0
-
13 trang 181 0 0