Danh mục

Phát triển văn hóa chất lượng trong các trường trung học cơ sở công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh: So sánh nhận định giữa cán bộ quản lí và giáo viên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 860.20 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết khảo sát, đánh giá và so sánh nhận định về nội dung bốn chức năng phát triển chất lượng (theo mô hình PDCA) giữa cán bộ quản lí và giáo viên trong các trường trung học cơ sở công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển văn hóa chất lượng trong các trường trung học cơ sở công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh: So sánh nhận định giữa cán bộ quản lí và giáo viênĐặng Thị Thúy HằngPhát triển văn hóa chất lượng trong các trườngtrung học cơ sở công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh:So sánh nhận định giữa cán bộ quản lí và giáo viênĐặng Thị Thúy HằngEmail: danghangpbc12@gmail.com TÓM TẮT: Quan điểm xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 theoTrường Trung học cơ sở Phan Bội Châu Thông tư số 32 đã đề cập đến quản lí chất lượng giáo dục phổ thông trong14 Nguyễn Thị Gạch, Khu phố 8, phường Đông Hưng, việc triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Để quản lí chất lượngQuận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam hiệu quả, văn hóa chất lượng là công cụ/phương pháp không thể thiếu nhằm thực hiện triết lí cải tiến chất lượng liên tục và phát triển văn hóa chất lượng là điều kiện tất yếu để thực hiện thành công mô hình quản lí chất lượng đối với quá trình triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và góp phần thực hiện thành công hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông. Bài viết khảo sát, đánh giá và so sánh nhận định về nội dung bốn chức năng phát triển chất lượng (theo mô hình PDCA) giữa cán bộ quản lí và giáo viên trong các trường trung học cơ sở công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu khảo sát bằng bảng hỏi 161 cán bộ quản lí và 1.062 giáo viên, phỏng vấn 25 cán bộ quản lí và 37 giáo viên. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê từ nhận định của cán bộ quản lí và giáo viên về nội dung phát triển văn hóa chất lượng. TỪ KHÓA: Phát triển, văn hóa chất lượng, trung học cơ sở, Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Thành phố Hồ Chí Minh. Nhận bài 30/5/2024 Nhận bài đã chỉnh sửa 14/6/2024 Duyệt đăng 15/7/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410708 1. Đặt vấn đề giáo dục thường xuyên [2]. Do vậy, phát triển văn hóa Quan điểm xây dựng Chương trình Giáo dục phổ chất lượng là điều kiện tất yếu để thực hiện thành côngthông theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 mô hình quản lí chất lượng đối với quá trình triển khaitháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và góp phầntạo ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông có nêu: thực hiện thành công hoạt động kiểm định chất lượng“Chương trình Giáo dục phổ thông là văn bản thể hiện giáo dục phổ thông. Bài viết tìm hiểu thực trạng phátmục tiêu giáo dục phổ thông, quy định các yêu cầu cần triển văn hóa chất lượng trong các trường trung học cơđạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung sở tại Thành phố Hồ Chí Minh thông qua so sánh nhậngiáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh định giữa cán bộ quản lí và giáo viên là hết sức cầngiá kết quả giáo dục, làm căn cứ quản lí chất lượng thiết, làm cơ sở đề xuất các biện pháp phát triển văngiáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà nước hóa chất lượng trong các trường trung học cơ sở thiếtnhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ thực và hiệu quả.sở giáo dục phổ thông” [1]. Quan điểm trên đề cập đến 2. Nội dung nghiên cứuquản lí chất lượng giáo dục phổ thông trong việc triển 2.1. Phát triển văn hóa chất lượng trong trường trung họckhai Chương trình Giáo dục phổ thông mới để quản lí cơ sởchất lượng nhất là quản lí chất lượng tổng thể (TQM). 2.1.1. Khái niệmVăn hóa chất lượng là công cụ, phương pháp không Theo Crosby (1986), văn hóa c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: