Danh mục

Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội hiện nay và những vấn đề lý luận cơ bản vận dụng cho Việt Nam: Phần 2

Số trang: 202      Loại file: pdf      Dung lượng: 25.09 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (202 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội hiện nay và những vấn đề lý luận cơ bản vận dụng cho Việt Nam tiếp tục trình bày việc đánh giá tác động của lý luận đối với thực tiễn, dự báo một số xu hướng chính tác động đến quản lý và phát triển xã hội trong thập niên tới, đề xuất hệ giải pháp bảo đảm thúc đẩy phát triển xã hội bền vững và hoàn thiện quản lý phát triển xã hội theo các nguyên tắc dân chủ và hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội hiện nay và những vấn đề lý luận cơ bản vận dụng cho Việt Nam: Phần 2 Chương 4 ĐÁNH GIÁ THÀNH T ự ư LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM QUA 25 NĂM ĐỔI MỚI (1986-2010) I- NHẬN THỨC LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ PHÁT TRIỂN XẢ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XẢ HỘI QUA 25 NĂM Đ ổ i MỚI (1986-2010) 1. Những hạn chế trong tư duy lý luận của Đảng, Nhà nước ta về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trước đổi mới Từ khi miền Bắc được giải phóng, b ắ t tay xây dựng chủ nghĩa xã hội, p h á t triể n xã hội trở t h à n h m ột bộ p h ậ n cấu th à n h chỉnh th ể p h á t triể n quốc gia - dân tộc, với nhiều nội dung rộng lớn và phức tạp, từ lao động và việc làm, bảo đảm các điều kiện sin h h oạt của n h â n dân, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe, p h á t triể n giáo dục, phòng và chống tệ n ạ n xã hội,... Đây là những v ấn đề liên quan trực tiếp đến cuộc sống h ằ n g ngày, h ằ n g giờ của n h â n dân, p h ả n á n h nhu cầu định hình các giá trị của chê độ mới và liên quan ch ặt chẽ đến thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, bảo đảm an ninh, quốc phòng. 336 Trước đổi mới, p h á t triể n xã hội và quản lý p h á t triể n được thực h iệ n tro ng những điều kiện chiến tra n h kéo dài và duy trì th ê chê k in h tê kê hoạch hóa tậ p trung bao cấp với mấy dặc đ iểm chủ yếu: - T ư tưởng bình quăn chủ nghĩa còn ảnh hưởng răt nặng nề trong xã hội. P h á bò xã hội cũ b ấ t công đã khó, nhưng kiến tạo m ột xã hội mới công bằng, bình đẳng lại càng khó hơn. Hai nguy cơ thường trực đ ặ t ra đối với th ế chê cầm quyền trong th iế t kê chính sách p h á t triể n xà hội mới là: 1) Tái lập các quan hệ bóc lột mới, n h ấ t là trong điều kiện sử dụng các yếu tô k in h tê tư bản chủ nghĩa để p h á t triể n lực lượng sản xuất; 2) Rơi vào chủ nghĩa bình quân, do t à n dư của tư tưởng tiểu nông còn ả n h hưởng n ặ n g nề tron g xã hội và cả trong tư duy lã n h đạo, mà trong nhiều trường hợp ngộ n h ậ n là công bằng, bình đẳng. T rên thực tế, trong quá trìn h xây dựng chủ nghĩa xã hội trước đổi mới, chúng ta đã bị rơi vào nguy cơ thứ hai. - C hịu tác đ ộ n g bởi hoàn cảnh chiến tranh, n ê n chính sách p h á t tr iể n xã hội vừa p hải làm n h iệ m vụ huy dộng sức d â n , vừa p h ả i bồi dưỡng sức d â n . Huy động sức dân cho k h á n g chiến đòi hỏi phải giải quyết tố t những vấn đề về mô h ìn h tổ chức và phương p h á p tiế n h à n h n h ằ m bảo đảm k h ả n ă n g động viên sức người, sức của ở mức cao n h ấ t và k hô n g d ẫ n tới các b ấ t ổn ở h ậu phương, m à ở đó cơ chê kê hoạch h ó a tậ p tru n g bao cấp và chê độ công hừu có những k h ía cạn h phù hợp. Bồi dưỡng sức d ân vừa th ế hiện b ả n c h ấ t của chế độ, vừa tạo tiề m lực để huy động được sức d â n m ộ t cách ổn định, lâu dài phục vụ cuộc k h á n g chiến. 337 - Quản lý p h á t triển xã hội được thực h iện trong điều kiện duy trì mô h ình kinh tế “công hữu, k ế hoạch hóa, p h i th ị t r ư ờ n g Theo quan niệm lúc bấy giờ, việc thù tiêu các hình thức sở hữu tư n h â n sẽ tạo được công bằn g xã hội ngay từ quyền sở hữu tư liệu sản xuất và nhờ đó “triệ t tậ n gốc” các b ấ t bình đẳng nảy sinh từ chế độ tư hữu. Kê hoạch hóa nền kinh t ế sẽ cho phép gắn k ế t giữa khâu sản xuất với khâu ph ân phối k ế t quả sản xuất b ằ n g áp đ ặ t ý chí của N hà nước, bằng bao cấp từ tư liệu sản xu ấ t đến tư liệu tiêu dùng, hiện vật hóa chế độ tiền lương. T h iế t lập sự quản lý trực tiếp của Nhà nước thô ng qua “thị trường có tổ chức” sẽ tr iệ t tiêu được các biểu hiện tự p h á t của “thị trường tự do” có nguy cơ đẩy xã hội đến rối loạn, ả n h hưởng tiêu cực đến đời sống của n h â n dân. - Quản lý p h á t triển xã hội được thực h iện bang ý chí tuyệt đối của N h à nước, không n h ậ n thức đ ầ y đủ vai trò của các chủ th ể ngoài nhà nước và n h â n d â n tham gia p h á t triển xã hội. v ề đầu tư, quan niệm lúc bấy giờ cho rằng, đầu tư của N hà nước gần như là nguồn lực tuyệt đối để thực hiện các chính sách p h á t triể n xã hội. v ề p h â n phối, N hà nước thực hiện bằn g bao cấp giá trị hiện vậ t cho dân và được xem là cách thức tối ưu, k h ẳ n g định tín h c h ất “vì d â n ” của chê độ và nhờ đó bảo đảm công bằng, bình đẳng. Trong trường hợp này, người Hân là đối tượng trô ng chờ thụ hưởng chính sách p h á t triể n xã hội của N hà nước mà không phải là chủ th ể k iến tạ o nên các chính sách ấy. C hính sách p h á t triể n xã hội nêu tr ê n phù hợp với yêu cầu của đấ t nước trong ho àn cảnh gặp chiến tra n h , 338 n h ấ t là báo đ á m sự ôn định cùa hậu phương thô ng qua các chê độ tương trợ lao động, điều hòa lương thực - thực p hẩm , p h â n phối b ằ n g hiện vật...; xây dựng được m ột xã hội tron g t r ậ t tự và ổn định, con người sống có trách nhiệm với nhau. Nhưng việc kéo dài mô h ìn h p h á t triể n xã hội nêu trê n khi chiến tra n h k ế t thúc đã dẫn tới những hậu quả tiêu cực: - Việc th ủ tiêu các hình thức sở hữu tư n h â n về tư liệu sản xuât - m à lẽ ra c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: