Phật viện Đồng Dương và cuộc giao tranh đầu tiên giữa Đại Việt với Chiêm Thành
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào cuối thế kỷ thứ IX, từ năm 875 - 899 là thời kỳ đức vua Jaya Indravarman II trị vì vương quốc Chiêm Thành. Trong thời gian này, ngài đã cho xây dựng và khánh thành Phật viện Đồng Dương vào năm 875, điều này được khắc trong văn bia của ngài dựng tại di tích. Minh văn của vua Jaya Indravarman II chép rằng, “Đức vua Indravarman đã cúng dường ruộng đất và mùa màng thu hoạch, nô lệ nam nữ, bạc, vàng, đồng, và những báu vật khác đến Ngài Sri Laksmindra - Lokesvara, để sử dụng cho chư tăng, để hoàn thiện sự Hoằng Pháp…”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật viện Đồng Dương và cuộc giao tranh đầu tiên giữa Đại Việt với Chiêm ThànhNghiên cứu - Trao đổi PHẬT VIỆN ĐỒNG DƯƠNG VÀ CUỘC GIAO TRANH ĐẦU TIÊN GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI CHIÊM THÀNH ? Trần Kỳ Phương * Di tích Đồng Dương Vào cuối thế kỷ thứ IX, từ năm 875 - 899 là thời kỳđức vua Jaya Indravarman II trị vì vương quốc ChiêmThành. Trong thời gian này, ngài đã cho xây dựng vàkhánh thành Phật viện Đồng Dương vào năm 875,điều này được khắc trong văn bia của ngài dựng tại ditích. Minh văn của vua Jaya Indravarman II chép rằng,“Đức vua Indravarman đã cúng dường ruộng đất vàmùa màng thu hoạch, nô lệ nam nữ, bạc, vàng, đồng,và những báu vật khác đến Ngài Sri Laksmindra -Lokesvara, để sử dụng cho chư tăng, để hoàn thiện sựHoằng Pháp…”.1 Ngày nay, đến thăm Phật viện ĐồngDương, chỉ thấy một phế tích hoang tàn còn sót lại Phật viện Đồng Dương ngày nay.khung cửa lớn bằng sa thạch của ngôi tháp - cổng. bị người Chiêm bắt giữ. Vua giận, sai đóng chiếnNhưng phế tích này đã từng là chứng nhân lịch sử thuyền, sửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém Bêquan trọng của một vương quốc hùng mạnh vào bậc Mi Thuế [Paramesvaravarman?] tại trận. Chiêm Thànhnhất ở vùng Đông Nam Á đương thời; và trong lòng thua to. Bắt sống được quân sĩ của chúng nhiều vôđất của nó hẳn vẫn còn tiềm ẩn nhiều vật chứng của kể, cùng với kỹ nữ trong cung trăm người và một nhàmột thời quá khứ vàng son. sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quý đem về, thu được Cũng theo minh văn trên, Phật viện này được vàng bạc của báu kể hàng vạn; san phẳng thành trì,cúng dường cho Laksmindra - Lokesvara, là đấng bồ - phá hủy tông miếu, vừa một năm thì trở về kinh đô”.2tát hộ trì cho vương triều Indrapura, trị vì từ năm 875 Sau khi Lê Hoàn rút quân về Hoa Lư, một vị quản giáp- 981. Đây là một phức hợp kiến trúc đền - tháp đồ của ông tên là Lưu Kế Tông/Lưu Kỳ Tông đã trốn ở lạisộ bao gồm những tác phẩm điêu khắc mang vẻ đẹp Chiêm Thành và tự xưng vương để cai trị vương quốc;độc đáo duy nhất trong nghệ thuật Chàm; ngoài ra người mà một năm sau (984?) Lê Hoàn đã sai con nuôinó cũng cung cấp những bi ký quan trọng góp phần của mình giết chết.3 Dù chỉ cướp ngôi có một nămtìm hiểu lịch sử và văn hóa Chiêm Thành trong các (?!) nhưng Lưu Kế Tông/Kỳ Tông đã thống trị Chiêmthế kỷ IX - X. Thành bằng một chính sách cực kỳ hà khắc, các nhân chứng đương thời là các thương nhân Ả Rập đã kể Phật viện Đồng Dương trong cơn binh biến lại rằng, “Abu Dulaf nói rằng: vào thời kỳ đó, tôi đang Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Lê Hoàn đã đem quân ở Ấn Độ (khoảng giữa thế kỷ thứ 10), vị vua cai trịtiến chiếm kinh đô Chiêm Thành vào năm 892, “Vua Champa tên là Lagin. Nhà sư Nadjran nói với tôi rằng,thân [chinh] đi đánh Chiêm Thành, thắng được. Trước trong thời kỳ này (từ 980 đến 986), vua [của Champa]đó vua sai Từ Mục, Ngô Tử Canh sang sứ Chiêm Thành, là một vị vua xưng là Quốc vương Lukin [Lưu Kỳ], kẻ* Nhà nghiên cứu, thành phố Đà Nẵng.46 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Nghiên cứu - Trao đổiđã chiếm cứ Champa, cướp phá vương quốc và nô Đại Việt và Chiêm Thành sau này, đã xảy ra ngay tạidịch tất cả thần dân”.4 Niên đại và danh xưng của vị vùng Quảng Nam và chính Phật viện Đồng Dươngvua và những biến cố lịch sử mà các nhà du hành Ả đã bị tàn phá trong cuộc giao tranh ấy. Như vậy PhậtRập đã ghi chép hoàn toàn phù hợp với các dữ kiện viện này đã được thành lập và phát triển liên tục ítlịch sử mà sử sách Đại Việt đã nêu lên. nhất trong hơn một thế kỷ, từ năm 875 đến năm 982. Biến cố lịch sử quan trọng này cũng được ghi rõ Theo sử gia Hoàng Xuân Hãn, nguyên nhân chínhtrong Tống Hội Yếu của sử liệu Trung Hoa, sách này của các cuộc chinh phạt Chiêm Thành dưới thời Tiềncho biết rằng vào những năm đầu 980, có chiến tranh Lê và Lý là do nhà Tống Trung Hoa đã lôi kéo Chiêmgiữa Chiêm Thành và Đại Cồ Việt; vua Đại Cồ Việt là Lê Thành vào các cuộc chiến với Đại Việt; vì vậy mà LêHoàn muốn dâng cho triều Tống 93 tù nhân Chiêm Hoàn (982) và Lý Thường Kiệt (1044, 1069) phải khởiThà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật viện Đồng Dương và cuộc giao tranh đầu tiên giữa Đại Việt với Chiêm ThànhNghiên cứu - Trao đổi PHẬT VIỆN ĐỒNG DƯƠNG VÀ CUỘC GIAO TRANH ĐẦU TIÊN GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI CHIÊM THÀNH ? Trần Kỳ Phương * Di tích Đồng Dương Vào cuối thế kỷ thứ IX, từ năm 875 - 899 là thời kỳđức vua Jaya Indravarman II trị vì vương quốc ChiêmThành. Trong thời gian này, ngài đã cho xây dựng vàkhánh thành Phật viện Đồng Dương vào năm 875,điều này được khắc trong văn bia của ngài dựng tại ditích. Minh văn của vua Jaya Indravarman II chép rằng,“Đức vua Indravarman đã cúng dường ruộng đất vàmùa màng thu hoạch, nô lệ nam nữ, bạc, vàng, đồng,và những báu vật khác đến Ngài Sri Laksmindra -Lokesvara, để sử dụng cho chư tăng, để hoàn thiện sựHoằng Pháp…”.1 Ngày nay, đến thăm Phật viện ĐồngDương, chỉ thấy một phế tích hoang tàn còn sót lại Phật viện Đồng Dương ngày nay.khung cửa lớn bằng sa thạch của ngôi tháp - cổng. bị người Chiêm bắt giữ. Vua giận, sai đóng chiếnNhưng phế tích này đã từng là chứng nhân lịch sử thuyền, sửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém Bêquan trọng của một vương quốc hùng mạnh vào bậc Mi Thuế [Paramesvaravarman?] tại trận. Chiêm Thànhnhất ở vùng Đông Nam Á đương thời; và trong lòng thua to. Bắt sống được quân sĩ của chúng nhiều vôđất của nó hẳn vẫn còn tiềm ẩn nhiều vật chứng của kể, cùng với kỹ nữ trong cung trăm người và một nhàmột thời quá khứ vàng son. sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quý đem về, thu được Cũng theo minh văn trên, Phật viện này được vàng bạc của báu kể hàng vạn; san phẳng thành trì,cúng dường cho Laksmindra - Lokesvara, là đấng bồ - phá hủy tông miếu, vừa một năm thì trở về kinh đô”.2tát hộ trì cho vương triều Indrapura, trị vì từ năm 875 Sau khi Lê Hoàn rút quân về Hoa Lư, một vị quản giáp- 981. Đây là một phức hợp kiến trúc đền - tháp đồ của ông tên là Lưu Kế Tông/Lưu Kỳ Tông đã trốn ở lạisộ bao gồm những tác phẩm điêu khắc mang vẻ đẹp Chiêm Thành và tự xưng vương để cai trị vương quốc;độc đáo duy nhất trong nghệ thuật Chàm; ngoài ra người mà một năm sau (984?) Lê Hoàn đã sai con nuôinó cũng cung cấp những bi ký quan trọng góp phần của mình giết chết.3 Dù chỉ cướp ngôi có một nămtìm hiểu lịch sử và văn hóa Chiêm Thành trong các (?!) nhưng Lưu Kế Tông/Kỳ Tông đã thống trị Chiêmthế kỷ IX - X. Thành bằng một chính sách cực kỳ hà khắc, các nhân chứng đương thời là các thương nhân Ả Rập đã kể Phật viện Đồng Dương trong cơn binh biến lại rằng, “Abu Dulaf nói rằng: vào thời kỳ đó, tôi đang Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Lê Hoàn đã đem quân ở Ấn Độ (khoảng giữa thế kỷ thứ 10), vị vua cai trịtiến chiếm kinh đô Chiêm Thành vào năm 892, “Vua Champa tên là Lagin. Nhà sư Nadjran nói với tôi rằng,thân [chinh] đi đánh Chiêm Thành, thắng được. Trước trong thời kỳ này (từ 980 đến 986), vua [của Champa]đó vua sai Từ Mục, Ngô Tử Canh sang sứ Chiêm Thành, là một vị vua xưng là Quốc vương Lukin [Lưu Kỳ], kẻ* Nhà nghiên cứu, thành phố Đà Nẵng.46 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Nghiên cứu - Trao đổiđã chiếm cứ Champa, cướp phá vương quốc và nô Đại Việt và Chiêm Thành sau này, đã xảy ra ngay tạidịch tất cả thần dân”.4 Niên đại và danh xưng của vị vùng Quảng Nam và chính Phật viện Đồng Dươngvua và những biến cố lịch sử mà các nhà du hành Ả đã bị tàn phá trong cuộc giao tranh ấy. Như vậy PhậtRập đã ghi chép hoàn toàn phù hợp với các dữ kiện viện này đã được thành lập và phát triển liên tục ítlịch sử mà sử sách Đại Việt đã nêu lên. nhất trong hơn một thế kỷ, từ năm 875 đến năm 982. Biến cố lịch sử quan trọng này cũng được ghi rõ Theo sử gia Hoàng Xuân Hãn, nguyên nhân chínhtrong Tống Hội Yếu của sử liệu Trung Hoa, sách này của các cuộc chinh phạt Chiêm Thành dưới thời Tiềncho biết rằng vào những năm đầu 980, có chiến tranh Lê và Lý là do nhà Tống Trung Hoa đã lôi kéo Chiêmgiữa Chiêm Thành và Đại Cồ Việt; vua Đại Cồ Việt là Lê Thành vào các cuộc chiến với Đại Việt; vì vậy mà LêHoàn muốn dâng cho triều Tống 93 tù nhân Chiêm Hoàn (982) và Lý Thường Kiệt (1044, 1069) phải khởiThà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Phật viện Đồng Dương Vương quốc Chiêm Thành Đức vua Indravarman Ngài Sri LaksmindraGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm nghệ thuật múa của người Tà Ôi
6 trang 38 0 0 -
Biến đổi văn hóa gia đình thực trạng và giải pháp
4 trang 30 0 0 -
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng: Số 82
72 trang 24 0 0 -
Tâm thức về biển trong hò Bả Trạo ở Nam Trung Bộ
8 trang 22 0 0 -
Những vị thần biển được thờ tôn sùng tại các đình làng, lăng, miếu ở Hội An
12 trang 21 0 0 -
84 trang 20 0 0
-
Phật giáo Champa từ tư liệu đến nhận thức
12 trang 19 0 0 -
Hội An - Champa trong mạng lưới thương mại Á châu (thế kỷ X - XIII)
12 trang 19 0 0 -
Thử đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện cổ dân gian
5 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu lược sử dân tộc Chàm: Phần 2
108 trang 18 0 0