Phẫu thuật nội soi điều trị tắc tá tràng bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương: Kinh nghiệm bước đầu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá kết quả sớm phẫu thuật nội soi điều trị tắc tá tràng bẩm sinh (TTTBS) ở trẻ em. Phẫu thuật nội soi điều trị TTTBS ở trẻ sơ sinh là khả thi và an toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật nội soi điều trị tắc tá tràng bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương: Kinh nghiệm bước đầu3+{87+8|71,62,´,8757&7s 75r1*%z06,1+¬75 (07v,%1+9,1 1+,7581*£©1*.,1+1*+,0%£«&´x8 Phạm Duy Hiền1, Vũ Mạnh Hoàn1, Trần Xuân Nam1, Nguyễn Thị Minh Huyền1, Chu Thị Hoa1, Nguyễn Thị Thủy1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật nội soi điều trị tắc tá tràng bẩm sinh (TTTBS) ở trẻ em. Phương pháp: Hồi cứu các bệnh nhân được chẩn đoán tắc tá tràng bẩm sinh và có cân nặng trên 1500 gram. Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 40 bệnh nhân có độ tuổi trung vị và cân nặng khi mổ lần lượt là 1 ngày và 2,76 ± 1,01 kg. Tỉ lệ nam/ nữ là 21/19. Lí do vào viện chủ yếu do nôn dịch vàng (20/40 - 50 % %). Chụp bụng không chuẩn bị gợi ý tắc tá tràng ở toàn bộ các trường hợp. Phẫu thuật nội soi được thực hiện với thời gian mổ và thời gian hậu phẫu lần lượt là 99,38 ± 14,60 phút và 6,21 ± 2,29 ngày. Nguyên nhân chủ yếu gây tắc là do màng ngăn (47,5 %). Không có biến chứng trong và sau mổ. Kết luận: Phẫu thuật nội soi điều trị TTTBS ở trẻ sơ sinh là khả thi và an toàn. Từ khóa: phẫu thuật nội soi, tắc tá tràng bẩm sinh, trẻ em. Abstract LAPAROSCOPIC SURGERY FOR CONGENITAL DUODENAL OBSTRUCTION IN CHILDREN: AN INITIAL EXPERIENCE Objective: to evaluate the early outcomes of laparoscopic surgery for congenital duodenal obstruction (CDO) in children. Methodology: medical records of all neonates with weight over 1500g which underwent laparoscopic surgery for CDO in National Children’s Hospital were reviewed. Result: This study was conducted on 40 patients, with median age and mean body weight were 1 day and 2,76 ± 1,01 kg, respectively. The ratio of male/female patients was 21/19. The most of reason admission was bilious vomitting (20/40 - 50%). Plain abdominal x-ray suggested1 Bệnh viện Nhi Trung ươngChịu trách nhiệm chính: Phạm Duy Hiền. Email: duyhien1972@yahoo.comNgày nhận bài: 17/07/2018; Ngày phản biện khoa học: 20/08/2018; Ngày duyệt bài: 25/08/2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 5 (10-2018) I 15 1*+,1&¥8 duodenal obstruction in all cases. Laparoscopic surgery were perfomed susscefully in all cases. The operative time and the post-operative hospital stay were 99,38 ± 14,60 min and 6,21 ± 2,29 days, respectively. The most common cause was due to web (type I) (47,5%). There were no intra- operative and post-operative complications noted. The cosmesis result is excellent. Conclusion: Laparoscopic surgery for CDO is feasible and safe. Keywords: laparoscopic surgery, congenital duodenal obstruction, children *qƜ57Ɗ/qƦ chuyên môn được chỉ định [6]. Tuy nhiên, cho Tắc tá tràng bẩm sinh (TTTBS) là một đến nay nhiều trung tâm đã ứng dụng PTNStrong những bệnh lý tắc ruột bẩm sinh trong điều trị TTTBS và đã có nhiều báo cáothường gặp ở trẻ sơ sinh, với tỉ lệ tắc tá tràng so sánh kết quả giữa PTNS và MM trong điềutừ 1/5000 đến 1/10000 trẻ sinh ra. Có tới 50% trị bệnh lý này ở trẻ em [7]. Chúng tôi thựcsố bệnh nhân TTTBS sinh non và có cân hiện nghiên cứu “kết quả sớm phẫu thuật nộinặng khi sinh thấp [1]. Nguyên nhân tắc tá soi điều trị tắc tá tràng bẩm sinh ở trẻ em” vớitràng bẩm sinh thường gặp bao gồm teo tá mục tiêu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soitràng, màng ngăn niêm mạc tá tràng và bệnh điều trị tắc tá tràng bẩm sinh.lý tuỵ nhẫn do dây chằng Ladd. Chẩn đoán **qƶ*5ƄLj/(7a1)ƄƂ/(1)b1này có thể được thực hiện bằng siêu âm trước 1. Đối tượng nghiên cứu:sinh vào 3 tháng cuối thai kỳ [2]. Tuy nhiên, Tiêu chuẩn lựa chọn: Các bệnh nhân sơviệc phát hiện bệnh khi đang mang thai phụ sinh được chẩn đoán tắc tá tràng bẩm sinhthuộc nhiều vào trang thiết bị siêu âm ở cơ sở và có cân nặng hơn 1500 gram, được điềuy tế và trình độ chuyên môn của bác sĩ. Điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung ươngtrị kinh điển cho TTTBS ở trẻ sơ sinh là mổ trong vòng 1 năm từ tháng 10/2016 đến thángmở (MM) với kỹ thuật phổ biến nhất là nối 6/2018. TTTBS do màng ngăn, teo tá tràng vàtá-tá tràng và ít hơn là nối tá-hỗng tràng hoặc tắc tá tràng do tụy nhẫn.cắt màng ngăn. Phẫu thuật nội soi (PTNS)điều trị TTTBS bằng nối tá-tá tràng được Tiêu chuẩn loại trừ: các bệnh nhân có cácthực hiện bởi Box và cộng sự vào năm 2001 dị tật bẩm sinh khác kèm theo không đủ điều[3], từ đó đã mở ra kỉ nguyên mới cho điều kiện bơm hơi ổ bụng cho PTNS.trị bệnh lý này ở trẻ sơ sinh. Tại Anh, nhờ 2. Phương pháp nghiên cứuvào những cải thiện trong chăm sóc tích cực Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu mô tả loạt casơ sinh, dinh dưỡng đường tiêm và phương bệnh.pháp phẫu thuật, tỷ lệ tử vong do TTTBS hiện Cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn tất cả 40 bệnhcòn là ≈5% [4][5]. nhân có cân nặng trên 1500 gram, được chẩn Kết quả mổ mở điều trị bệnh này hiện có tỉ đoán là tắc tá tràng bẩm sinh và đang điều trịlệ thành công cao; chỉ tử vong sau mổ khi bệnh tại Bệnh viện Nhi Trung ương.nhân có kèm theo các dị tật n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật nội soi điều trị tắc tá tràng bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương: Kinh nghiệm bước đầu3+{87+8|71,62,´,8757&7s 75r1*%z06,1+¬75 (07v,%1+9,1 1+,7581*£©1*.,1+1*+,0%£«&´x8 Phạm Duy Hiền1, Vũ Mạnh Hoàn1, Trần Xuân Nam1, Nguyễn Thị Minh Huyền1, Chu Thị Hoa1, Nguyễn Thị Thủy1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật nội soi điều trị tắc tá tràng bẩm sinh (TTTBS) ở trẻ em. Phương pháp: Hồi cứu các bệnh nhân được chẩn đoán tắc tá tràng bẩm sinh và có cân nặng trên 1500 gram. Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 40 bệnh nhân có độ tuổi trung vị và cân nặng khi mổ lần lượt là 1 ngày và 2,76 ± 1,01 kg. Tỉ lệ nam/ nữ là 21/19. Lí do vào viện chủ yếu do nôn dịch vàng (20/40 - 50 % %). Chụp bụng không chuẩn bị gợi ý tắc tá tràng ở toàn bộ các trường hợp. Phẫu thuật nội soi được thực hiện với thời gian mổ và thời gian hậu phẫu lần lượt là 99,38 ± 14,60 phút và 6,21 ± 2,29 ngày. Nguyên nhân chủ yếu gây tắc là do màng ngăn (47,5 %). Không có biến chứng trong và sau mổ. Kết luận: Phẫu thuật nội soi điều trị TTTBS ở trẻ sơ sinh là khả thi và an toàn. Từ khóa: phẫu thuật nội soi, tắc tá tràng bẩm sinh, trẻ em. Abstract LAPAROSCOPIC SURGERY FOR CONGENITAL DUODENAL OBSTRUCTION IN CHILDREN: AN INITIAL EXPERIENCE Objective: to evaluate the early outcomes of laparoscopic surgery for congenital duodenal obstruction (CDO) in children. Methodology: medical records of all neonates with weight over 1500g which underwent laparoscopic surgery for CDO in National Children’s Hospital were reviewed. Result: This study was conducted on 40 patients, with median age and mean body weight were 1 day and 2,76 ± 1,01 kg, respectively. The ratio of male/female patients was 21/19. The most of reason admission was bilious vomitting (20/40 - 50%). Plain abdominal x-ray suggested1 Bệnh viện Nhi Trung ươngChịu trách nhiệm chính: Phạm Duy Hiền. Email: duyhien1972@yahoo.comNgày nhận bài: 17/07/2018; Ngày phản biện khoa học: 20/08/2018; Ngày duyệt bài: 25/08/2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 5 (10-2018) I 15 1*+,1&¥8 duodenal obstruction in all cases. Laparoscopic surgery were perfomed susscefully in all cases. The operative time and the post-operative hospital stay were 99,38 ± 14,60 min and 6,21 ± 2,29 days, respectively. The most common cause was due to web (type I) (47,5%). There were no intra- operative and post-operative complications noted. The cosmesis result is excellent. Conclusion: Laparoscopic surgery for CDO is feasible and safe. Keywords: laparoscopic surgery, congenital duodenal obstruction, children *qƜ57Ɗ/qƦ chuyên môn được chỉ định [6]. Tuy nhiên, cho Tắc tá tràng bẩm sinh (TTTBS) là một đến nay nhiều trung tâm đã ứng dụng PTNStrong những bệnh lý tắc ruột bẩm sinh trong điều trị TTTBS và đã có nhiều báo cáothường gặp ở trẻ sơ sinh, với tỉ lệ tắc tá tràng so sánh kết quả giữa PTNS và MM trong điềutừ 1/5000 đến 1/10000 trẻ sinh ra. Có tới 50% trị bệnh lý này ở trẻ em [7]. Chúng tôi thựcsố bệnh nhân TTTBS sinh non và có cân hiện nghiên cứu “kết quả sớm phẫu thuật nộinặng khi sinh thấp [1]. Nguyên nhân tắc tá soi điều trị tắc tá tràng bẩm sinh ở trẻ em” vớitràng bẩm sinh thường gặp bao gồm teo tá mục tiêu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soitràng, màng ngăn niêm mạc tá tràng và bệnh điều trị tắc tá tràng bẩm sinh.lý tuỵ nhẫn do dây chằng Ladd. Chẩn đoán **qƶ*5ƄLj/(7a1)ƄƂ/(1)b1này có thể được thực hiện bằng siêu âm trước 1. Đối tượng nghiên cứu:sinh vào 3 tháng cuối thai kỳ [2]. Tuy nhiên, Tiêu chuẩn lựa chọn: Các bệnh nhân sơviệc phát hiện bệnh khi đang mang thai phụ sinh được chẩn đoán tắc tá tràng bẩm sinhthuộc nhiều vào trang thiết bị siêu âm ở cơ sở và có cân nặng hơn 1500 gram, được điềuy tế và trình độ chuyên môn của bác sĩ. Điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung ươngtrị kinh điển cho TTTBS ở trẻ sơ sinh là mổ trong vòng 1 năm từ tháng 10/2016 đến thángmở (MM) với kỹ thuật phổ biến nhất là nối 6/2018. TTTBS do màng ngăn, teo tá tràng vàtá-tá tràng và ít hơn là nối tá-hỗng tràng hoặc tắc tá tràng do tụy nhẫn.cắt màng ngăn. Phẫu thuật nội soi (PTNS)điều trị TTTBS bằng nối tá-tá tràng được Tiêu chuẩn loại trừ: các bệnh nhân có cácthực hiện bởi Box và cộng sự vào năm 2001 dị tật bẩm sinh khác kèm theo không đủ điều[3], từ đó đã mở ra kỉ nguyên mới cho điều kiện bơm hơi ổ bụng cho PTNS.trị bệnh lý này ở trẻ sơ sinh. Tại Anh, nhờ 2. Phương pháp nghiên cứuvào những cải thiện trong chăm sóc tích cực Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu mô tả loạt casơ sinh, dinh dưỡng đường tiêm và phương bệnh.pháp phẫu thuật, tỷ lệ tử vong do TTTBS hiện Cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn tất cả 40 bệnhcòn là ≈5% [4][5]. nhân có cân nặng trên 1500 gram, được chẩn Kết quả mổ mở điều trị bệnh này hiện có tỉ đoán là tắc tá tràng bẩm sinh và đang điều trịlệ thành công cao; chỉ tử vong sau mổ khi bệnh tại Bệnh viện Nhi Trung ương.nhân có kèm theo các dị tật n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Phẫu thuật nội soi Tắc tá tràng bẩm sinh Phẫu thuật nội soi Phục hồi lưu thông ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 195 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 183 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 175 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 173 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 171 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 166 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 159 0 0