PHỔ BIẾN VŨ KHÍ HẠT NHÂN – MỐI NGUY HIỂM TỘT ĐỈNH CỦA SỰ TỰ HỦY HOẠI NHÂN LOẠI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHỔ BIẾN VŨ KHÍ HẠT NHÂN – MỐI NGUY HIỂM TỘT ĐỈNH CỦA SỰ TỰ HỦY HOẠI NHÂN LOẠIPHỔ BIẾN VŨ KHÍ HẠT NHÂN – MỐI NGUY HIỂM TỘT ĐỈNH CỦA SỰ TỰ HỦY HOẠI NHÂN LOẠI Nhóm 12 lớp G33NỘI DUNG CHÍNH• Hiện trạng phổ biến VKHN• Nguy cơ của tình trạng phổ biến VKHN• Các cơ chế không phổ biến VKHNHiện trạng của vấn đề phổ biến vũkhí hạt nhân• Vũ khí hạt nhân• Quá trình phổ biến vũ khí hạt nhânVũ khí hạt nhân• VKHN (Nuclear Weapon) là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng nhiệt hạch hoặc phân hạch gây ra. VKHN là loại vũ khí có sức công phá lớn hơn bất kỳ loại vũ khí nào.Các loại VKHN• Bom nguyên tử• Bom nhiệt hạch• Bom neutronQuá trình phổ biến VKHN• Lịch sử ra đời và phổ biến VKHN – Mỹ chế tạo cùng với sự giúp đỡ của Anh lần đầu tiên trong CTTG II. – Hai thành phố của Nhật bản (Hiroshima và Nagasaki) chịu sức tàn phá của chúng. Quá trình phổ biến VKHN• Phân loại nhóm nước sử dụng VKHN – Các cường quốc hạt nhân – Các quốc gia hạt nhân non trẻ – Các nước đã từng sử dụng VKHN – Các quốc gia bên ngưỡng cửa hạt nhân Nguy cơ của tình trạng phổ biến vũ khí hạt nhân quốc tế• Ảnh hưởng của VKHN tới tình hình thế giới, cộng đồng quốc tế và quan hệ giữa các quốc gia.• Mối quan hệ giữa việc phổ biến vũ khí hạt nhân với các vấn đề toàn cầu khácTác động tới quan hệ quốc tế• Căng thẳng an ninh quốc tế, khu vực và song phương.• Tác động đến trật tự quan hệ quốc tế.• Chạy đua hạt nhân ở Châu Á. Mối quan hệ với các vấn đề toàn cầu khác• Nguy cơ rơi vào tay khủng bố• Ảnh hưởng tới con người và môi trường CÁC CƠ CHẾ KHÔNG PHỔ BIẾN VKHN• Các hiệp ước đa phương• Các hiệp ước song phương• Các tổ chức quốc tếCác hiệp ước đa phương• Hiệp định không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT: Non-proliferation Treaty)• Hiệp định cấm thí nghiệm vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT: Comprehensive Test Ban Treaty)• Một số hiệp ước đa phương khác: Hiệp ước ABM 1972, Công ước cấm mìn Ottawa 1997.Các hiệp định song phương• Hiệp định cắt giảm vũ khí hạt nhân giữa Nga và Mỹ: lần I(1986-1991), lần II 1993• Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược giữa Nga và Mỹ: lần I(1969-1972), lần II(1972- 1979)Các tổ chức quốc tế• Liên hợp quốc• Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế(IAEA)• Các tổ chức phi chính phủ(NGOs) CẢM ƠN CÁCBẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hợp tác quốc tế chính sách đối ngoại xung đột quốc tế năng lượng năng lượng thế giới khủng hoảng năng lượng kinh tế thế giới vấn đề thế gớiTài liệu cùng danh mục:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 508 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Ngành nhựa kỹ thuật tại Việt Nam: Kết quả xây dựng danh mục công nghệ và hiện trạng phát triển
3 trang 383 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng chuyển đổi số - TS Nguyễn Hữu Xuyên
42 trang 353 0 0 -
5 trang 351 5 0
-
35 trang 323 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 315 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 299 2 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
61 trang 297 2 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 289 0 0
Tài liệu mới:
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 3 0 0