Phòng bệnh hại điều
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.77 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đến nay các nhà khoa học đã phát hiện ra 32 loài sâu hại, trong đó có một số gây hại nghiêm trọng cho điều. Sâu chích hút: Bọ xít muỗi (tên khoa học Helopeltis) là loài nguy hiểm nhất đối với cây điều. Những năm có mùa mưa kéo dài, bọ xít muỗi có thể biến thành dịch và tàn phá nặng nề, làm cây bị khô ngọn, chết lá, khô bông, rụng trái non đồng loạt, các vườn điều nếu gặp dịch bọ xít muỗi coi như mất trắng. Bọ xít muỗi trưởng thành có màu nâu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh hại điều Phòng bệnh hại điều Đến nay các nhà khoa học đã phát hiện ra 32 loài sâu hại, trong đó có một số gây hại nghiêm trọng cho điều. Sâu chích hút: Bọ xít muỗi (tên khoa học Helopeltis) là loài nguy hiểm nhất đối với cây điều. Những năm có mùa mưa kéo dài, bọ xít muỗi có thể biến thànhdịch và tàn phá nặng nề, làm cây bị khô ngọn, chết lá, khô bông, rụng tráinon đồng loạt, các vườn điều nếu gặp dịch bọ xít muỗi coi như mất trắng. Bọxít muỗi trưởng thành có màu nâu đỏ, đầu đen, ngực đỏ, bụng màu đentrắng. Cả con non và con trưởng thành đều gây hại trên lá, chồi non, hoa tráivà hạt non. Bọ xít muỗi thường chích hút nhựa vào trước 9 giờ và sau 16giờ. Phòng trừ bằng cách phun thuốc trừ sâu trong nhóm thuốc cúc tổng hợpnhư Sherpa, Decis (Supracide), thuốc có tính nội hấp mạnh như Bitox,Oncol, Marshell... Kết hợp với tỉa cành, tạo tán thông thoáng, dọn vệ sinh,làm cỏ. Sâu đục thân: Xén tóc nâu đục thân (tên khoa học PlocaederusObesus). Xén tóc đục thân là loại sâu đục thân nguy hiểm nhất đối vớinhững cây điều trưởng thành trên 7 năm tuổi. Nếu không được phát hiện vàchữa trị sớm, cây điều có thể bị chết. Xén tóc đục thân là loại bọ cánh cứngcó chiều dài 35-45mm. Loại sâu này thường đục vào thân cây, tạo thànhnhững đường hầm ngõ ngách cắt đứt mạch dẫn nhựa làm cây bị vàng úa lá.Phòng trừ bằng cách dùng hỗn hợp vôi - lưu huỳnh - nước theo tỉ lệ 10 : 1 :40, hoà thêm đất sét quét lên thân cây ở độ cao 1m để phòng xén tóc đẻtrứng. Chặt và đốt các cây bị chết do xén tóc. Bơm trực tiếp các loại thuốcsâu như Moshell, Regent, Bi58,... Sâu đục ngọn: Bọ phấn đầu dài (tên khoa học Alcides Sp). Đây làloại sâu đục nõn nguy hiểm nhất đối với cây điều, xuất hiện nhiều nhất vàotháng 1,5,9, sâu non xuất hiện vào tháng 2,6 và 10. Phòng trừ hiệu quả nhấtlà khi phát hiện chồi non bị đục héo, dùng kéo cắt bỏ và chôn xuống đấthoặc bỏ. Phun thuốc trừ sâu vào lúc cây ra lộc non hoặc khi mật độ sâutrưởng thành cao bằng các loại thuốc Bi 58, Regent, Sherpa,... Sâu hại lá: Cầu cấu xanh, xuất hiện quanh năm, nhất là tháng 2 và 4,lúc ra chồi non. Sử dụng các loại thuốc phòng trừ như Supracide, Sherpa,Sherzol,... Sâu róm đỏ: Sử dụng thuốc hoá học như Supracide, Sherpa, Karate...để phun. Bệnh hại cây điều Bệnh thán thư: Do nấm Colletotrichum Gloesporioides gây ra. Cầnvệ sinh vườn, cắt bỏ cành, lá, hoa bị bệnh đốt bỏ. Phun luân phiên các loạithuốc COC 85, Champion, Ridomil, Aliette, Antracol... phun vào các đọt lánon. Bệnh khô cành: Do nấm Corticium Salmonicolor (nấm hồng) gây ra.Đốt các cành bệnh, phun thuốc đặc trị Validacin gốc đồng vào giữa mùamưa. Ngoài ra còn sử dụng một số thuốc như Baveistin, Vicarben,FunguranOH, Score... đúp 2 lần cách nhau 5-7 ngày. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp Theo dõi thường xuyên để phát hiện và dự báo trước khi phát sinhthành dịch bệnh. Vệ sinh vườn, bón phân, tưới nước, chăm sóc vườn điều.Khi cây ra hoa, lộc, tiến hành phun thuốc vào sáng sớm hoặc chiều tối, tránhphun vào khi cây ra hoa rộ. Cắt bỏ các cây bị bệnh khô cành, khô đọt, phunthuốc gốc đồng đúp 2 lần. Từ khi mới trồng đến năm thứ 3, cần tiến hành phòng trừ các loại sâuăn lá, sâu đục đọt. Khi cây nhú chồi non chuẩn bị đợt ra lá mới tiến hànhphun thuốc Sherpa, Supracide, Fenbis,... phun liên tục 2 lần cách nhau 7-10ngày. Sau thu hoạch: Dọn vườn, cắt tỉa đốt cành sâu bệnh. Dùng vôi + phânbò+ đất sét hay dung dịch bordeaux 1:4:15 quét gốc từ mặt đất lên 1m hayValidacin phòng trừ bệnh nấm hồng. Thời kỳ cây điều ra chồi non: Dùng thuốc trừ sâu Sherpa, Decis,Bitox, Confidor,.... và thuốc trừ bệnh Bordeaux 1%, COC 85, Champion,Benlat-c, Ridomil, Bavistin,... Thời kỳ điều ra hoa đậu trái: vẫn dùng các loại thuốc trên để phòngbệnh, ngoài ra dùng Aliette có tác dụng cao với bệnh gây khô, rụng trái non.Có thể phun kết hợp thuốc trừ sâu bệnh với chất kích thích sinh trưởng nhưAtonix, Dekamon, HQ101, Flower, với phân bón lá như Multipholiate,KNO3, Yogen, Nutra phoss - K... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh hại điều Phòng bệnh hại điều Đến nay các nhà khoa học đã phát hiện ra 32 loài sâu hại, trong đó có một số gây hại nghiêm trọng cho điều. Sâu chích hút: Bọ xít muỗi (tên khoa học Helopeltis) là loài nguy hiểm nhất đối với cây điều. Những năm có mùa mưa kéo dài, bọ xít muỗi có thể biến thànhdịch và tàn phá nặng nề, làm cây bị khô ngọn, chết lá, khô bông, rụng tráinon đồng loạt, các vườn điều nếu gặp dịch bọ xít muỗi coi như mất trắng. Bọxít muỗi trưởng thành có màu nâu đỏ, đầu đen, ngực đỏ, bụng màu đentrắng. Cả con non và con trưởng thành đều gây hại trên lá, chồi non, hoa tráivà hạt non. Bọ xít muỗi thường chích hút nhựa vào trước 9 giờ và sau 16giờ. Phòng trừ bằng cách phun thuốc trừ sâu trong nhóm thuốc cúc tổng hợpnhư Sherpa, Decis (Supracide), thuốc có tính nội hấp mạnh như Bitox,Oncol, Marshell... Kết hợp với tỉa cành, tạo tán thông thoáng, dọn vệ sinh,làm cỏ. Sâu đục thân: Xén tóc nâu đục thân (tên khoa học PlocaederusObesus). Xén tóc đục thân là loại sâu đục thân nguy hiểm nhất đối vớinhững cây điều trưởng thành trên 7 năm tuổi. Nếu không được phát hiện vàchữa trị sớm, cây điều có thể bị chết. Xén tóc đục thân là loại bọ cánh cứngcó chiều dài 35-45mm. Loại sâu này thường đục vào thân cây, tạo thànhnhững đường hầm ngõ ngách cắt đứt mạch dẫn nhựa làm cây bị vàng úa lá.Phòng trừ bằng cách dùng hỗn hợp vôi - lưu huỳnh - nước theo tỉ lệ 10 : 1 :40, hoà thêm đất sét quét lên thân cây ở độ cao 1m để phòng xén tóc đẻtrứng. Chặt và đốt các cây bị chết do xén tóc. Bơm trực tiếp các loại thuốcsâu như Moshell, Regent, Bi58,... Sâu đục ngọn: Bọ phấn đầu dài (tên khoa học Alcides Sp). Đây làloại sâu đục nõn nguy hiểm nhất đối với cây điều, xuất hiện nhiều nhất vàotháng 1,5,9, sâu non xuất hiện vào tháng 2,6 và 10. Phòng trừ hiệu quả nhấtlà khi phát hiện chồi non bị đục héo, dùng kéo cắt bỏ và chôn xuống đấthoặc bỏ. Phun thuốc trừ sâu vào lúc cây ra lộc non hoặc khi mật độ sâutrưởng thành cao bằng các loại thuốc Bi 58, Regent, Sherpa,... Sâu hại lá: Cầu cấu xanh, xuất hiện quanh năm, nhất là tháng 2 và 4,lúc ra chồi non. Sử dụng các loại thuốc phòng trừ như Supracide, Sherpa,Sherzol,... Sâu róm đỏ: Sử dụng thuốc hoá học như Supracide, Sherpa, Karate...để phun. Bệnh hại cây điều Bệnh thán thư: Do nấm Colletotrichum Gloesporioides gây ra. Cầnvệ sinh vườn, cắt bỏ cành, lá, hoa bị bệnh đốt bỏ. Phun luân phiên các loạithuốc COC 85, Champion, Ridomil, Aliette, Antracol... phun vào các đọt lánon. Bệnh khô cành: Do nấm Corticium Salmonicolor (nấm hồng) gây ra.Đốt các cành bệnh, phun thuốc đặc trị Validacin gốc đồng vào giữa mùamưa. Ngoài ra còn sử dụng một số thuốc như Baveistin, Vicarben,FunguranOH, Score... đúp 2 lần cách nhau 5-7 ngày. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp Theo dõi thường xuyên để phát hiện và dự báo trước khi phát sinhthành dịch bệnh. Vệ sinh vườn, bón phân, tưới nước, chăm sóc vườn điều.Khi cây ra hoa, lộc, tiến hành phun thuốc vào sáng sớm hoặc chiều tối, tránhphun vào khi cây ra hoa rộ. Cắt bỏ các cây bị bệnh khô cành, khô đọt, phunthuốc gốc đồng đúp 2 lần. Từ khi mới trồng đến năm thứ 3, cần tiến hành phòng trừ các loại sâuăn lá, sâu đục đọt. Khi cây nhú chồi non chuẩn bị đợt ra lá mới tiến hànhphun thuốc Sherpa, Supracide, Fenbis,... phun liên tục 2 lần cách nhau 7-10ngày. Sau thu hoạch: Dọn vườn, cắt tỉa đốt cành sâu bệnh. Dùng vôi + phânbò+ đất sét hay dung dịch bordeaux 1:4:15 quét gốc từ mặt đất lên 1m hayValidacin phòng trừ bệnh nấm hồng. Thời kỳ cây điều ra chồi non: Dùng thuốc trừ sâu Sherpa, Decis,Bitox, Confidor,.... và thuốc trừ bệnh Bordeaux 1%, COC 85, Champion,Benlat-c, Ridomil, Bavistin,... Thời kỳ điều ra hoa đậu trái: vẫn dùng các loại thuốc trên để phòngbệnh, ngoài ra dùng Aliette có tác dụng cao với bệnh gây khô, rụng trái non.Có thể phun kết hợp thuốc trừ sâu bệnh với chất kích thích sinh trưởng nhưAtonix, Dekamon, HQ101, Flower, với phân bón lá như Multipholiate,KNO3, Yogen, Nutra phoss - K... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh hại điều kỹ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồng bệnh cây trồng bón phân cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
5 trang 36 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
32 trang 33 0 0