Phòng, chống bạo lực gia đình: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng, chống bạo lực gia đình: Phần 1CẨM NANGVỀ PHÒNG, CHỐNGBẠO LỰC GIA ĐÌNHHỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng PGS.TS. NGUYỄN THẾ KỶ Phó Chủ tịch Hội đồng TS. HOÀNG PHONG HÀ Thành viên TRẦN QUỐC DÂN TS. NGUYỄN ĐỨC TÀI TS. NGUYỄN AN TIÊM NGUYỄN VŨ THANH HẢO CẨM NANG VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNHNHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬTNĂM - 2015 CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN Gia đình là tế bào của xã hội. Trong mỗi gia đình,các thành viên sống bình đẳng, yêu thương đùm bọcnhau và không có bạo hành là nền tảng tiến tới một xãhội phát triển bền vững. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luônquan tâm tới vấn đề xây dựng và bảo vệ gia đình. Chỉthị số 49-CT/TW ngày 21-2-2005 của Ban Bí thưTrung ương Đảng về xây dựng gia đình trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đề ra mục tiêu “Mỗi giađình Việt Nam thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tếbào lành mạnh của xã hội”. Nhà nước đã ban hànhnhiều văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình,trong đó có vấn đề bạo lực gia đình, như Hiến phápnăm 2013, Luật hôn nhân và gia đình, Luật bình đẳnggiới, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luậtphòng, chống bao lực gia đình... Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu quả nghiêm trọngcho con người, nhất là đối với phụ nữ, nó hạn chế sựtham gia của phụ nữ vào đời sống cộng đồng gây hậuquả về thể chất, tâm lý không chỉ đối với phụ nữ màcòn với cả trẻ em, gia đình, toàn xã hội và vi phạmnghiêm trọng quyền con người. 5 Để góp phần cung cấp cho bạn đọc hiểu rõ các quyđịnh của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình,Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản cuốnsách Cẩm nang về phòng, chống bạo lực gia đình.Nội dung gồm 190 câu hỏi - trả lời cụ thể, chi tiết và rõràng theo đúng quy định của pháp luật về phòng,chống bạo lực gia đình. Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 9 năm 2015 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT6 PHẦN THỨ NHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, HỖ TRỢ NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH Câu hỏi 1: Gia đình là gì? Trả lời: Có nhiều quan niệm khác nhau về gia đình. Gia đình là một hình thức tổ chức đời sốngcộng đồng của con người, một thiết chế văn hóa -xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và pháttriển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệhuyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục,…giữa các thành viên. Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, mộthình ảnh “xã hội thu nhỏ”, cơ bản nhất của xã hội.Gia đình hình thành từ rất sớm và trải qua mộtquá trình phát triển lâu dài. Lịch sử nhân loại cónhững hình thức hôn nhân: tạp hôn, đối ngẫu,một vợ một chồng thì cũng có các hình thức giađình: tập thể, cặp đôi, cá thể và cũng có các loạigia đình: một thế hệ, hai thế hệ và nhiều thế hệ. 7 Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2 Điều 3Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 của ViệtNam, gia đình được hiểu “là tập hợp những ngườigắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyếtthống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh cácquyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy địnhcủa Luật này”. Câu hỏi 2: Gia đình có chức năng và vaitrò gì? Trả lời: - Gia đình có những chức năng sau: + Là nơi sinh sản, tái sản xuất sức lao động;nuôi dưỡng, giáo dục con cái và xây dựng pháttriển kinh tế, góp phần phát triển và ổn địnhxã hội. + Là nơi tổ chức cuộc sống vật chất, tinh thần,tình cảm cho mọi thành viên trong gia đình. - Gia đình có vai trò quan trọng đối với cộngđồng, xã hội: + Giáo dục các thành viên thực hiện các chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước. + Giữ gìn, kế thừa và phát huy các giá trị vănhóa truyền thống của dân tộc; góp phần giữ gìntrật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xãhội; thực hiện bình đẳng giới và phòng, chống bạolực gia đình.8 + Chăm sóc sức khỏe và giáo dục đạo đức,nhân cách, lối sống, cách ứng xử của các thànhviên gia đình. Câu hỏi 3: Bạo lực là gì? Có những dạngbạo lực nào? Trả lời: Trong Từ điển tiếng Việt, bạo lực được hiểu làsức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp hoặc lậtđổ. Khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng tớicác hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế (nhiềunơi, nhiều lúc) bạo lực được coi như một phươngthức hành xử trong các quan hệ xã hội nói chung. Các mối quan hệ xã hội vốn rất đa dạng vàphức tạp nên hành vi bạo lực cũng rất phong phú,được chia thành nhiều dạng khác nhau tùy theotừng góc độ nhìn nhận. Có thể là bạo lực nhìnthấy và bạo lực không nhìn thấy được; có thể làbạo lực với các đối tượng khác nhau như bạo lựcvới phụ nữ; bạo lực với trẻ em; hay bạo lực xảy ratrong những phạm vi không gian đặc thù như bạolực học đường; bạo lực gia đình;… Câu hỏi 4: Bạo lực gia đình là gì? Trả lời: Bạo lực gia đình là bấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đình Bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình Bạo lực trên cơ sở giới Hành vi bạo lực gia đình Luật phòng chống bạo lực gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 47 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
27 trang 35 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ Triết học
27 trang 28 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
Nhu cầu tham vấn tâm lí của phụ nữ bị chồng bạo hành
9 trang 25 0 0 -
77 trang 25 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Thực tiễn thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay
7 trang 24 0 0 -
Sổ tay Hỏi-đáp pháp luật về hôn nhân và gia đình: Phần 2
32 trang 23 0 0 -
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
16 trang 22 0 0 -
Gia đình Việt Nam sau 30 năm đổi mới
10 trang 22 0 0 -
Chuyên đề khoa học Bạo lực gia đình – Thực trạng và Giải pháp
12 trang 21 0 0 -
33 trang 21 0 0
-
Tìm hiểu về Quyền của tôi: Phần 2
60 trang 21 0 0 -
Bạo lực và đối phó bạo lực giới: Phần 2
49 trang 20 0 0 -
124 trang 20 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Dương, Điện Bàn
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ bạo lực gia đình đối với phụ nữ từ 18 đến 60 tuổi tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
6 trang 20 0 0 -
58 trang 19 0 0