Phòng chống bệnh quai bị ở trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh quai bị hiện giờ vẫn chưa có thuốc đặc trị, thông thường nếu được chăm sóc, kiêng cữ tốt trẻ có thể khỏi bệnh trong vòng vài ngày nhưng nó cũng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho trẻ và dẫn đến vô sinh trong tương lai. Bệnh quai bị có thể tự điều trị tại nhà, nhưng với trường hợp bé sốt cao, ói mửa, nhức đầu hoặc bộ phận sinh dục sưng to thì cần phải nhanh chóng đưa đến bệnh viện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống bệnh quai bị ở trẻ Phòng chống bệnh quai bị ở trẻBệnh quai bị hiện giờ vẫn chưa có thuốc đặc trị, thông thường nếu được chăm sóc,kiêng cữ tốt trẻ có thể khỏi bệnh trong vòng vài ngày nhưng nó cũng có thể gây ranhững biến chứng nguy hiểm cho trẻ và dẫn đến vô sinh trong tương lai.Bệnh quai bị có thể tự điều trị tại nhà, nhưng với trường hợp bé sốt cao, ói mửa,nhức đầu hoặc bộ phận sinh dục sưng to thì cần phải nhanh chóng đưa đến bệnhviện. Thời điểm giáp Tết, trời chuyển lạnh là lúc trẻ dễ mắc các bệnh liên quan đếnhô hấp, trong đó có quai bị. Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô hấp do nước bọt bịnhiễm trùng khi người bệnh nói chuyện, ho hoặc hắt hơi. Bệnh thường gặp ở trẻem lứa tuổi 5 -14.Mùa lạnh là thời điểm trẻ em dễ mắc bệnh quai bị.Theo bác sĩ Đỗ Châu Việt, Trưởng Khoa nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 2, quai bị làbệnh viêm tuyến mang tai, thường do 2 nguyên nhân: do siêu vi và do vi trùng. Vớicác trường hợp do siêu vi thì không cần phải đến bệnh viện điều trị, bệnh sẽ tựkhỏi trong vòng 5 đến 7 ngày. Trong trường hợp này, có thể cho trẻ uống thuốc hạsốt tại nhà.Với những trường hợp quai bị do vi trùng, bé có biểu hiện sốt cao, ói mửa, nhứcđầu hoặc bộ phận sinh dục sưng to thì cần phải đến bệnh viện điều trị càng sớmcàng tốt. Nếu không được điều trị sớm, bé có thể xảy ra một số biến chứng nhưviêm não – màng não, viêm tinh hoàn, viêm buồng trứng. Tình trạng viêm tinhhoàn có thể dẫn đến teo tinh hoàn và một số ít trong đó có khả năng dẫn đến vôsinh.Hiện nay, chưa có một loại thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh quai bị nên ngoài việcđưa ngay trẻ đến cơ quan y tế để kiểm tra, cha mẹ cần lưu ý:- Cần cho trẻ một chế độ nghỉ ngơi hợp lý: không cho trẻ vận động nhiều, đặc biệttrong trường hợp trẻ sưng tinh hoàn thì trẻ cần được nghỉ ngơi tuyệt đối.- Chế độ dinh dưỡng: không kiêng cữ, cần cho trẻ ăn uống đầy đủ, thông thườngcác bé bị quai bị ăn uống rất khó khăn, cần phải chọn thức ăn mềm, dễ nuốt, nhiềuchất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể.- Nếu trẻ sốt hoặc quá đau, có thể cho trẻ uống thuốc giảm sốt.- Cho trẻ uống nhiều nước- Không cho trẻ ra ngoài để tránh gió, nên giữ trẻ trong nhà cho đến khi vùng sưngtấy có dấu hiệu giảm. Trẻ mắc bệnh không cho đến trường, các khu vực vui chơicông cộng vì có thể lây bệnh cho những bạn khác.- Vệ sinh cá nhân và tẩy uế sát trùng các chất dịch tiết ra.- Tránh tự ý bôi hoặc đắp, phun những loại thuốc dân gian ở tuyến mang tai đềphòng nhiễm độc.Biện pháp phòng ngừa:- Tránh cho trẻ tiếp xúc với bệnh nhân bị quai bị- Cha mẹ nên đưa trẻ đi tiêm vắcxin chủng ngừa. Những bé từ 12 tháng tuổi trở lêncó thể tiêm ngừa bệnh này. Tuy nhiên, không phải cứ chích ngừa là sẽ phòng đượcbệnh. Trên thực tế, việc chủng ngừa chỉ có thể phòng bệnh được khoảng 80% nênsau khi chích ngừa vẫn cần có ý thức phòng bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống bệnh quai bị ở trẻ Phòng chống bệnh quai bị ở trẻBệnh quai bị hiện giờ vẫn chưa có thuốc đặc trị, thông thường nếu được chăm sóc,kiêng cữ tốt trẻ có thể khỏi bệnh trong vòng vài ngày nhưng nó cũng có thể gây ranhững biến chứng nguy hiểm cho trẻ và dẫn đến vô sinh trong tương lai.Bệnh quai bị có thể tự điều trị tại nhà, nhưng với trường hợp bé sốt cao, ói mửa,nhức đầu hoặc bộ phận sinh dục sưng to thì cần phải nhanh chóng đưa đến bệnhviện. Thời điểm giáp Tết, trời chuyển lạnh là lúc trẻ dễ mắc các bệnh liên quan đếnhô hấp, trong đó có quai bị. Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô hấp do nước bọt bịnhiễm trùng khi người bệnh nói chuyện, ho hoặc hắt hơi. Bệnh thường gặp ở trẻem lứa tuổi 5 -14.Mùa lạnh là thời điểm trẻ em dễ mắc bệnh quai bị.Theo bác sĩ Đỗ Châu Việt, Trưởng Khoa nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 2, quai bị làbệnh viêm tuyến mang tai, thường do 2 nguyên nhân: do siêu vi và do vi trùng. Vớicác trường hợp do siêu vi thì không cần phải đến bệnh viện điều trị, bệnh sẽ tựkhỏi trong vòng 5 đến 7 ngày. Trong trường hợp này, có thể cho trẻ uống thuốc hạsốt tại nhà.Với những trường hợp quai bị do vi trùng, bé có biểu hiện sốt cao, ói mửa, nhứcđầu hoặc bộ phận sinh dục sưng to thì cần phải đến bệnh viện điều trị càng sớmcàng tốt. Nếu không được điều trị sớm, bé có thể xảy ra một số biến chứng nhưviêm não – màng não, viêm tinh hoàn, viêm buồng trứng. Tình trạng viêm tinhhoàn có thể dẫn đến teo tinh hoàn và một số ít trong đó có khả năng dẫn đến vôsinh.Hiện nay, chưa có một loại thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh quai bị nên ngoài việcđưa ngay trẻ đến cơ quan y tế để kiểm tra, cha mẹ cần lưu ý:- Cần cho trẻ một chế độ nghỉ ngơi hợp lý: không cho trẻ vận động nhiều, đặc biệttrong trường hợp trẻ sưng tinh hoàn thì trẻ cần được nghỉ ngơi tuyệt đối.- Chế độ dinh dưỡng: không kiêng cữ, cần cho trẻ ăn uống đầy đủ, thông thườngcác bé bị quai bị ăn uống rất khó khăn, cần phải chọn thức ăn mềm, dễ nuốt, nhiềuchất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể.- Nếu trẻ sốt hoặc quá đau, có thể cho trẻ uống thuốc giảm sốt.- Cho trẻ uống nhiều nước- Không cho trẻ ra ngoài để tránh gió, nên giữ trẻ trong nhà cho đến khi vùng sưngtấy có dấu hiệu giảm. Trẻ mắc bệnh không cho đến trường, các khu vực vui chơicông cộng vì có thể lây bệnh cho những bạn khác.- Vệ sinh cá nhân và tẩy uế sát trùng các chất dịch tiết ra.- Tránh tự ý bôi hoặc đắp, phun những loại thuốc dân gian ở tuyến mang tai đềphòng nhiễm độc.Biện pháp phòng ngừa:- Tránh cho trẻ tiếp xúc với bệnh nhân bị quai bị- Cha mẹ nên đưa trẻ đi tiêm vắcxin chủng ngừa. Những bé từ 12 tháng tuổi trở lêncó thể tiêm ngừa bệnh này. Tuy nhiên, không phải cứ chích ngừa là sẽ phòng đượcbệnh. Trên thực tế, việc chủng ngừa chỉ có thể phòng bệnh được khoảng 80% nênsau khi chích ngừa vẫn cần có ý thức phòng bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng chống bệnh quai bị ở trẻ mẹ và bé kiến thức y học trẻ sơ sinh sức khỏe trẻ em y tế và giáo dụcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 53 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0