Phòng, chống tội phạm mạng trong quá trình chuyển đổi số tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.72 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phòng, chống tội phạm mạng trong quá trình chuyển đổi số tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam" phân tích về các tác động của tội phạm mạng trong quá trình chuyển đổi số của các ngân hàng thương mại cũng như một số giải pháp thiết yếu cấp bách để các ngân hàng thương mại ở Việt Nam nâng cao hiệu quả trong phòng, chống tội phạm mạng và giảm thiểu tổn thất sau các cuộc tấn công ngày một tinh vi và manh động. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng, chống tội phạm mạng trong quá trình chuyển đổi số tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM MẠNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỐI SỐ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Lê Mạnh Thắng1 Tóm tắt: Thực tiễn chuyển đổi số của nền kinh tế trong thời gian qua đã đặt ra thách thức đáng kể cho các ngân hàng thương mại trong việc đảm bảo hiệu quả của quản trị rủi ro hoạt động. Trong đó, nguy cơ tấn công của tội phạm mạng là rủi ro hoạt động trọng yếu mà các ngân hàng thương mại phải tăng cường quản trị. Ngân hàng thương mại là ngành kinh tế được xem là đang diễn ra quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ và nhanh chóng trong thời gian gần đây. Đây là một hệ quả tất yếu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Tại Việt Nam, các ngân hàng thương mại ngày càng nhận thức được ý nghĩa của chuyển đổi số đối với nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức quản lý, tăng lợi nhuận từ tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí cũng duy trì và mở rộng quan hệ khách hàng và đối tác giao dịch. Song song với quá trình chuyển đổi số, các ngân hàng thương mại cũng như các cơ quan quản lý nhà nước buộc phải quan tâm tới rủi ro an ninh mạng với các tác động tiêu cực phát sinh từ các cuộc tấn công của tội phạm mạng. Cả ngân hàng và khách hàng đều đã và sẽ còn tiếp tục là đích nhắm ưa thích của tội phạm mạng nhằm chiếm đoạt dữ liệu, chiếm quyền kiểm soát thiết bị nối mạng hay lừa đảo bằng các phần mềm ứng dụng có chứa mã độc, bằng các tin nhắn/cuộc gọi chứa tin giả qua mạng viễn thông. Thực trạng này buộc các ngân hàng thương mại phải thiết lập hệ thống quản lý rủi ro hoạt động đủ đáp ứng mục tiêu phòng, chống tội phạm mạng cũng như giảm thiểu tổn thất về tài chính cũng như sụt giảm uy tín và thương hiệu. Nghiên cứu này phân tích về các tác động của tội phạm mạng trong quá trình chuyển đổi số của các ngân hàng thương mại cũng như một số giải pháp thiết yếu cấp bách để các ngân hàng thương mại ở Việt Nam nâng cao hiệu quả trong phòng, chống tội phạm mạng và giảm thiểu tổn thất sau các cuộc tấn công ngày một tinh vi và manh động. Từ khóa: chuyển đổi số, tội phạm mạng, rủi ro an ninh mạng, phòng, chống tội phạm mạng.1. MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa và tiến bộ khoa học công nghệ 4.0, hoạt động kinh doanhcủa các ngân hàng thương mại đã được cải thiện hiệu quả rõ rệt sau khi được trang bị các ứngdụng là các sản phẩm của quá trình chuyển đổi số. Các ngân hàng thương mại có thêm nhiềuđiều kiện thuận lợi để gia tăng lợi nhuận từ tăng doanh thu cùng tiết kiệm chi phí. Việc tăngcường và cải thiện các trải nghiệm tiện ích mới, hiện đại, tiện lợi cũng làm gia tăng đáng kể sốlượng khách hàng, đối tác trong kinh doanh ngân hàng. Ngoài ra, thực tế giãn cách xã hội trongđại dịch Covid-19 vừa qua cũng làm tăng lên một số lượng rất lớn các hoạt động kinh tế trênkhông gian mạng đặc biệt là thương mại điện tử và thanh toán không dùng tiền mặt. Và một hệquả tất yếu phát sinh từ quá trình chuyển đổi số tại các ngân hàng thương mại chính là các đedọa an ninh mạng và nguy cơ rủi ro an ninh mạng. Tội phạm mạng có thể gây tổn thất lớn vềtài sản tài chính của ngân hàng thương mại cũng như làm giảm niềm tin của khách hàng, đốitác vào uy tín và thương hiệu ngân hàng thương mại. Hoạt động tội phạm mạng đe dọa nhằmvào các ngân hàng thương mại có thể đến từ các cá nhân/nhóm tội phạm công nghệ cao có tổchức bên ngoài, đến từ nội bộ ngân hàng thương mại cũng như từ sự cấu kết giữa tội phạm1 Hội Luật gia Việt Nam284 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAMbên ngoài với nhân viên của ngân hàng thương mại. Các nguy cơ rủi ro này ngày càng trở nêntrọng yếu, các thủ đoạn của tội phạm mạng ngày càng tinh vi và phức tạp. Thực tiễn này đòihỏi ngân hàng thương mại và cơ quan quản lý nhà nước phải tập trung nâng cao hiệu quả quảnlý, kiểm soát, có giải pháp hữu hiệu để phòng chống và giảm thiểu tổn thất từ các hoạt độngtấn công của tội phạm mạng.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Các chuyên gia an ninh mạng trong lĩnh vực ngân hàng đã có nhiều nghiên cứu được quantâm, tham khảo khi nhận định rõ, phân tích thấu đáo từ chính các vụ việc điển hình đã gây tổnthất lớn cho nhiều ngân hàng thương mại, đặc biệt trong quá trình chuyển đổi số. Các nhà ng-hiên cứu đã xác định nhiều mối đe dọa an ninh mạng, nhiều nguy cơ rủi ro an ninh mạng khácnhau đến từ tội phạm mạng mà các ngân hàng thương mại phải nhận diện và phòng chống kịpthời, hiệu quả. Thậm chí, càng về sau, tần suất cũng như mức độ nghiêm trọng và phức tạpcủa các hoạt động tội phạm mạng đối với ngân hàng thương mại trong quá trình chuyển đổi sốngày càng gia tăng mạnh mẽ. Theo Đinh Thế Hưng, Lê Thị Hồng Xuân (2021), cuộc cách mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng, chống tội phạm mạng trong quá trình chuyển đổi số tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM MẠNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỐI SỐ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Lê Mạnh Thắng1 Tóm tắt: Thực tiễn chuyển đổi số của nền kinh tế trong thời gian qua đã đặt ra thách thức đáng kể cho các ngân hàng thương mại trong việc đảm bảo hiệu quả của quản trị rủi ro hoạt động. Trong đó, nguy cơ tấn công của tội phạm mạng là rủi ro hoạt động trọng yếu mà các ngân hàng thương mại phải tăng cường quản trị. Ngân hàng thương mại là ngành kinh tế được xem là đang diễn ra quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ và nhanh chóng trong thời gian gần đây. Đây là một hệ quả tất yếu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Tại Việt Nam, các ngân hàng thương mại ngày càng nhận thức được ý nghĩa của chuyển đổi số đối với nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức quản lý, tăng lợi nhuận từ tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí cũng duy trì và mở rộng quan hệ khách hàng và đối tác giao dịch. Song song với quá trình chuyển đổi số, các ngân hàng thương mại cũng như các cơ quan quản lý nhà nước buộc phải quan tâm tới rủi ro an ninh mạng với các tác động tiêu cực phát sinh từ các cuộc tấn công của tội phạm mạng. Cả ngân hàng và khách hàng đều đã và sẽ còn tiếp tục là đích nhắm ưa thích của tội phạm mạng nhằm chiếm đoạt dữ liệu, chiếm quyền kiểm soát thiết bị nối mạng hay lừa đảo bằng các phần mềm ứng dụng có chứa mã độc, bằng các tin nhắn/cuộc gọi chứa tin giả qua mạng viễn thông. Thực trạng này buộc các ngân hàng thương mại phải thiết lập hệ thống quản lý rủi ro hoạt động đủ đáp ứng mục tiêu phòng, chống tội phạm mạng cũng như giảm thiểu tổn thất về tài chính cũng như sụt giảm uy tín và thương hiệu. Nghiên cứu này phân tích về các tác động của tội phạm mạng trong quá trình chuyển đổi số của các ngân hàng thương mại cũng như một số giải pháp thiết yếu cấp bách để các ngân hàng thương mại ở Việt Nam nâng cao hiệu quả trong phòng, chống tội phạm mạng và giảm thiểu tổn thất sau các cuộc tấn công ngày một tinh vi và manh động. Từ khóa: chuyển đổi số, tội phạm mạng, rủi ro an ninh mạng, phòng, chống tội phạm mạng.1. MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa và tiến bộ khoa học công nghệ 4.0, hoạt động kinh doanhcủa các ngân hàng thương mại đã được cải thiện hiệu quả rõ rệt sau khi được trang bị các ứngdụng là các sản phẩm của quá trình chuyển đổi số. Các ngân hàng thương mại có thêm nhiềuđiều kiện thuận lợi để gia tăng lợi nhuận từ tăng doanh thu cùng tiết kiệm chi phí. Việc tăngcường và cải thiện các trải nghiệm tiện ích mới, hiện đại, tiện lợi cũng làm gia tăng đáng kể sốlượng khách hàng, đối tác trong kinh doanh ngân hàng. Ngoài ra, thực tế giãn cách xã hội trongđại dịch Covid-19 vừa qua cũng làm tăng lên một số lượng rất lớn các hoạt động kinh tế trênkhông gian mạng đặc biệt là thương mại điện tử và thanh toán không dùng tiền mặt. Và một hệquả tất yếu phát sinh từ quá trình chuyển đổi số tại các ngân hàng thương mại chính là các đedọa an ninh mạng và nguy cơ rủi ro an ninh mạng. Tội phạm mạng có thể gây tổn thất lớn vềtài sản tài chính của ngân hàng thương mại cũng như làm giảm niềm tin của khách hàng, đốitác vào uy tín và thương hiệu ngân hàng thương mại. Hoạt động tội phạm mạng đe dọa nhằmvào các ngân hàng thương mại có thể đến từ các cá nhân/nhóm tội phạm công nghệ cao có tổchức bên ngoài, đến từ nội bộ ngân hàng thương mại cũng như từ sự cấu kết giữa tội phạm1 Hội Luật gia Việt Nam284 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAMbên ngoài với nhân viên của ngân hàng thương mại. Các nguy cơ rủi ro này ngày càng trở nêntrọng yếu, các thủ đoạn của tội phạm mạng ngày càng tinh vi và phức tạp. Thực tiễn này đòihỏi ngân hàng thương mại và cơ quan quản lý nhà nước phải tập trung nâng cao hiệu quả quảnlý, kiểm soát, có giải pháp hữu hiệu để phòng chống và giảm thiểu tổn thất từ các hoạt độngtấn công của tội phạm mạng.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Các chuyên gia an ninh mạng trong lĩnh vực ngân hàng đã có nhiều nghiên cứu được quantâm, tham khảo khi nhận định rõ, phân tích thấu đáo từ chính các vụ việc điển hình đã gây tổnthất lớn cho nhiều ngân hàng thương mại, đặc biệt trong quá trình chuyển đổi số. Các nhà ng-hiên cứu đã xác định nhiều mối đe dọa an ninh mạng, nhiều nguy cơ rủi ro an ninh mạng khácnhau đến từ tội phạm mạng mà các ngân hàng thương mại phải nhận diện và phòng chống kịpthời, hiệu quả. Thậm chí, càng về sau, tần suất cũng như mức độ nghiêm trọng và phức tạpcủa các hoạt động tội phạm mạng đối với ngân hàng thương mại trong quá trình chuyển đổi sốngày càng gia tăng mạnh mẽ. Theo Đinh Thế Hưng, Lê Thị Hồng Xuân (2021), cuộc cách mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Chuyển đổi số Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam Tội phạm mạng Phòng chống tội phạm mạng Ngân hàng thương mại Rủi ro an ninh mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 443 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 423 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 315 1 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 309 0 0 -
6 trang 290 0 0
-
197 trang 274 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 256 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 254 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 253 0 0