![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân miền tây Nam Kỳ từ sau năm 1867
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm rõ một số vấn đề về quá trình thôn tính miền Tây Nam Kỳ của thực dân Pháp; phân tích những phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Tây Nam Kỳ từ sau năm 1867 tiêu biểu (khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân, khởi nghĩa Võ Duy Dương, Đốc Binh Kiều, khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Trần Văn Thành,… ); từ đó tác giả đưa ra những nhận xét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân miền tây Nam Kỳ từ sau năm 1867 PHONG TRÀO CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN MIỀN TÂY NAM KỲ TỪ SAU NĂM 1867 SV: Võ Thị Sơ Ri Lớp: ĐHSSU 17A GVHD: TS. Lê Đình Trọng Tóm tắt: Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân miền Tây Nam Kỳlà một trong những cuộc kháng chiến điển hình cho truyền thống yêu nước và đấutranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trungmột số nội dung cơ bản: Làm rõ một số vấn đề về quá trình thôn tính miền Tây NamKỳ của thực dân Pháp; Phân tích những phong trào đấu tranh chống thực dân Phápcủa nhân dân Tây Nam Kỳ từ sau năm 1867 tiêu biểu (khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân,khởi nghĩa Võ Duy Dương, Đốc Binh Kiều, khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩaTrần Văn Thành,… ); từ đó tác giả đưa ra những nhận xét . Từ khóa: Chống thực dân Pháp; Khởi nghĩa; Miền Tây Nam Kỳ. 1. Đặt vấn đề: Việc nghiên cứu và học tập về phong trào kháng chiến của nhân dân Tây NamKỳ trong công cuộc kháng chiến chống Pháp hiện nay ích được các bạn học sinh, sinhviên chú trọng. Một phần là vì vấn đề quá dàn trãi khó tiếp thu; một phần là vì họcsinh, sinh viên khó tiếp cận với hiện thực lịch sử đều đó dẫn đến tâm lý không hứngthú với vấn đề này. Nắm bắt được thực trạng trên tác giả quyết định nghiên cứu phongtrào chống thực dân Pháp của nhân dân miền Tây Nam Kỳ từ sau năm 1867. Từ cơ sởđó, giúp thế hệ trẻ nhìn nhận vấn đề một cách khách quan hơn, hiểu rõ vấn đề từ đólĩnh hội những kinh nghiệm, những bài học quý báu để áp dụng vào trong thực tiễn.Đề tài còn nhằm khích lệ hơn nữa tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết ý chí tự lực tựcường trong nhân dân ta. Thông qua đề tài có thể giúp đọc giả làm rõ một số vấn đềchưa được làm rõ trên cơ sở các công trình nghiên cứu khoa học trước đây, điển hìnhnhư sự liên kết mật thiết của từng phong trào, sức ảnh hưởng của nó đối với cả nước.Đề tài còn nhằm cung cấp thêm tài liệu giúp ích cho công tác giảng dạy và làm việccủa các nhà sử học sau này. Dựa trên nền tảng phân tích rõ từng phong trào điều đó cóthể giúp các nhà sử học nắm rõ hơn vấn đề, dễ dàng tiếp thu và lĩnh hội vấn đề . 2. Nội dung 2.1. Quá trình thôn tính miền Tây Nam Kỳ của thực dân Pháp Trong lúc triều đình nhà Nguyễn đang thực hiện những đường lối kháng chiến sailầm. Đầu tiên là dốc lực lượng vào việc đàn áp phong trào nông dân của Nguyễn Thịnhvào tháng 4/1862 ở Bắc Ninh; tiếp đó, đàn áp cuộc kháng chiến của Tạ Văn Phụng ởBắc Kỳ,….. Lợi dụng thời cơ ấy thực dân Pháp đã đẩy mạnh hơn nữa âm mưu xâmlược của mình vào ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ. Triều đình còn buộc phải thực hiện những điều đã cam kết với Pháp trong Hiệpước 1862 ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường,Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Tây NamKỳ nói riêng và lục tỉnh Nam Kỳ nói chung vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn 13bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng. Riêngở Đông Nam Kỳ phong trào “tị địa” diễn ra rất sôi nổi, khiến cho Pháp gặp rất nhiềukhó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất Pháp mới chiếm được, Các độinghĩa quân vẫn không chịu hạ vũ khí mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Cuộc khởinghĩa Trương Định tiếp tục giành được thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn. Nhìn một cách tổng thể, âm mưu thực dân Pháp là chiếm lấy hoàn toàn phần đấtNam Kỳ, làm chủ lưu vực sông Cửu Long, mở rộng phạm vi thuộc địa sangCampuchia để tiến lên Lào và xâm nhập thị trường rộng lớn ở phía nam Trung Quốc.Bước đầu Pháp thôn tính ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ tiếp đó là thành Nam Vang vớimục tiêu là làm cho ba tỉnh Tây Nam Bộ rơi vào thế gọng Kỳm và có thể thể dễ dàngrơi vào tay chúng . Trong thời gian này, hoạt động du kích của các nghĩa quân ngày càng mở rộng,đã tấn công một số đồn của Pháp và đó chính là cái cớ để thực dân Pháp chiếm ba tỉnhmiền Tây. Vì Pháp nhận thấy phải ngay lập tức đánh các nghĩa quân vì nếu cứ để cácnghĩa quân hoạt động sẽ ảnh hưởng đến quyền cai trị của chúng trên phạm vi ba tỉnhMiền Đông, nhưng lý do là vì chúng nắm được triều đình Huế quá yếu rồi không cócách nào kháng cự được. Do đó Pháp đã mở các cuộc càng quét vào khu vực ĐồngTháp Mười một cách có hệ thống và các nhóm nghĩa quân ở khu vực Đồng Tháp Mườiphải chạy trốn sang tận biên giới giáp với Cao Miên. Nếu triều đình nhượng cho Phápba tỉnh Miền Tây Nam Kỳ thì thực dân Pháp sẽ giúp triều đình Huế trừ hết giặc biểnvà sẽ đình hết mọi khoản tiền bồi thường. Đến tháng 2/1867 Thực dân Pháp một lầnnữa phái người ra Huế đòi trả tiền chiến phí và nhượng ba tỉnh miền đông cho chúng .Đến sáng ngày 20/06/1867 Thực dân P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân miền tây Nam Kỳ từ sau năm 1867 PHONG TRÀO CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN MIỀN TÂY NAM KỲ TỪ SAU NĂM 1867 SV: Võ Thị Sơ Ri Lớp: ĐHSSU 17A GVHD: TS. Lê Đình Trọng Tóm tắt: Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân miền Tây Nam Kỳlà một trong những cuộc kháng chiến điển hình cho truyền thống yêu nước và đấutranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trungmột số nội dung cơ bản: Làm rõ một số vấn đề về quá trình thôn tính miền Tây NamKỳ của thực dân Pháp; Phân tích những phong trào đấu tranh chống thực dân Phápcủa nhân dân Tây Nam Kỳ từ sau năm 1867 tiêu biểu (khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân,khởi nghĩa Võ Duy Dương, Đốc Binh Kiều, khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩaTrần Văn Thành,… ); từ đó tác giả đưa ra những nhận xét . Từ khóa: Chống thực dân Pháp; Khởi nghĩa; Miền Tây Nam Kỳ. 1. Đặt vấn đề: Việc nghiên cứu và học tập về phong trào kháng chiến của nhân dân Tây NamKỳ trong công cuộc kháng chiến chống Pháp hiện nay ích được các bạn học sinh, sinhviên chú trọng. Một phần là vì vấn đề quá dàn trãi khó tiếp thu; một phần là vì họcsinh, sinh viên khó tiếp cận với hiện thực lịch sử đều đó dẫn đến tâm lý không hứngthú với vấn đề này. Nắm bắt được thực trạng trên tác giả quyết định nghiên cứu phongtrào chống thực dân Pháp của nhân dân miền Tây Nam Kỳ từ sau năm 1867. Từ cơ sởđó, giúp thế hệ trẻ nhìn nhận vấn đề một cách khách quan hơn, hiểu rõ vấn đề từ đólĩnh hội những kinh nghiệm, những bài học quý báu để áp dụng vào trong thực tiễn.Đề tài còn nhằm khích lệ hơn nữa tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết ý chí tự lực tựcường trong nhân dân ta. Thông qua đề tài có thể giúp đọc giả làm rõ một số vấn đềchưa được làm rõ trên cơ sở các công trình nghiên cứu khoa học trước đây, điển hìnhnhư sự liên kết mật thiết của từng phong trào, sức ảnh hưởng của nó đối với cả nước.Đề tài còn nhằm cung cấp thêm tài liệu giúp ích cho công tác giảng dạy và làm việccủa các nhà sử học sau này. Dựa trên nền tảng phân tích rõ từng phong trào điều đó cóthể giúp các nhà sử học nắm rõ hơn vấn đề, dễ dàng tiếp thu và lĩnh hội vấn đề . 2. Nội dung 2.1. Quá trình thôn tính miền Tây Nam Kỳ của thực dân Pháp Trong lúc triều đình nhà Nguyễn đang thực hiện những đường lối kháng chiến sailầm. Đầu tiên là dốc lực lượng vào việc đàn áp phong trào nông dân của Nguyễn Thịnhvào tháng 4/1862 ở Bắc Ninh; tiếp đó, đàn áp cuộc kháng chiến của Tạ Văn Phụng ởBắc Kỳ,….. Lợi dụng thời cơ ấy thực dân Pháp đã đẩy mạnh hơn nữa âm mưu xâmlược của mình vào ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ. Triều đình còn buộc phải thực hiện những điều đã cam kết với Pháp trong Hiệpước 1862 ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường,Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Tây NamKỳ nói riêng và lục tỉnh Nam Kỳ nói chung vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn 13bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng. Riêngở Đông Nam Kỳ phong trào “tị địa” diễn ra rất sôi nổi, khiến cho Pháp gặp rất nhiềukhó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất Pháp mới chiếm được, Các độinghĩa quân vẫn không chịu hạ vũ khí mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Cuộc khởinghĩa Trương Định tiếp tục giành được thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn. Nhìn một cách tổng thể, âm mưu thực dân Pháp là chiếm lấy hoàn toàn phần đấtNam Kỳ, làm chủ lưu vực sông Cửu Long, mở rộng phạm vi thuộc địa sangCampuchia để tiến lên Lào và xâm nhập thị trường rộng lớn ở phía nam Trung Quốc.Bước đầu Pháp thôn tính ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ tiếp đó là thành Nam Vang vớimục tiêu là làm cho ba tỉnh Tây Nam Bộ rơi vào thế gọng Kỳm và có thể thể dễ dàngrơi vào tay chúng . Trong thời gian này, hoạt động du kích của các nghĩa quân ngày càng mở rộng,đã tấn công một số đồn của Pháp và đó chính là cái cớ để thực dân Pháp chiếm ba tỉnhmiền Tây. Vì Pháp nhận thấy phải ngay lập tức đánh các nghĩa quân vì nếu cứ để cácnghĩa quân hoạt động sẽ ảnh hưởng đến quyền cai trị của chúng trên phạm vi ba tỉnhMiền Đông, nhưng lý do là vì chúng nắm được triều đình Huế quá yếu rồi không cócách nào kháng cự được. Do đó Pháp đã mở các cuộc càng quét vào khu vực ĐồngTháp Mười một cách có hệ thống và các nhóm nghĩa quân ở khu vực Đồng Tháp Mườiphải chạy trốn sang tận biên giới giáp với Cao Miên. Nếu triều đình nhượng cho Phápba tỉnh Miền Tây Nam Kỳ thì thực dân Pháp sẽ giúp triều đình Huế trừ hết giặc biểnvà sẽ đình hết mọi khoản tiền bồi thường. Đến tháng 2/1867 Thực dân Pháp một lầnnữa phái người ra Huế đòi trả tiền chiến phí và nhượng ba tỉnh miền đông cho chúng .Đến sáng ngày 20/06/1867 Thực dân P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong trào chống thực dân Pháp Nhân dân miền tây Nam Kỳ Lịch sử Việt Nam Phong trào chống thực dân Pháp Khởi nghĩa Nguyễn Trung TrựcTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 153 0 0 -
69 trang 92 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 44 0 0 -
26 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0