Phong trào làng mới Saemaul ở Hàn Quốc: Quá trình phát triển và thành tựu - Phạm Thị Oanh
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàn cảnh ra đời của Saemaul phong trào làng mới, khái niệm và tinh thần cơ bản của phong trào làng mới, quá trình phát triển, thành tựu, hạn chế của phong trào làng mới là những nội dung chính trong "Phong trào làng mới Saemaul ở Hàn Quốc: Quá trình phát triển và thành tựu". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào làng mới Saemaul ở Hàn Quốc: Quá trình phát triển và thành tựu - Phạm Thị Oanh104 X· héi häc thÕ giíi Xã hội học, số 4(116), 2011 PHONG TRÀO LÀNG MỚI SAEMAUL Ở HÀN QUỐC: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU PHẠM THỊ OANH* Cho đến những năm cuối thập kỷ 60 của thế kỷ XX nông thôn Hàn Quốc vẫn cònchìm trong lạc hậu, đói nghèo và chậm phát triển vào bậc nhất Châu Á, thế nhưng, sự rađời của “Saemaul undong - Phong trào làng mới” vào nửa đầu năm 1970- một mô hìnhphát triển nông thôn mang đậm phong cách Hàn Quốc, không chỉ làm thay đổi hoàn toàndiện mạo nông thôn mà còn giúp cho nền kinh tế của quốc gia này cất cánh trước sự ngỡngàng của cả thế giới. 1. Hoàn cảnh ra đời của “Saemaul undong-phong trào làng mới” Thoát khỏi ách thống trị của đế quốc Nhật chưa được bao lâu, Hàn Quốc lại bị tànphá nặng nề cả về người và của bởi cuộc nội chiến 1950-1953. Một đất nước với nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưng cho đến nhữngnăm 60 của thế kỷ XX nông thôn Hàn Quốc vẫn luẩn quẩn trong vòng đói nghèo, lạc hậu.Toàn quốc có tới 70% dân số sống ở nông thôn, trong đó có tới 80% sống trong nhà tranh,chỉ 20% có điện chiếu sáng, khoảng 50% làng xã đường xá chật hẹp, phương tiện giaothông không thể đi lại, quy mô sản xuất nhỏ với việc canh nông chủ yếu là trồng lúa, kỹthuật lạc hậu, thiếu thốn phương tiện tưới tiêu, thu nhập thấp, lũ hụt hạn hán xảy ra thườngxuyên do đồi núi bị tàn phá nặng nề. Mùa màng thất bát, lương thực dự trữ không có, nạnđói xảy ra triền miên, đời sống kinh tế-xã hội hoàn toàn phụ thuộc vào sự viện trợ của Mỹ.Mùa nông nhàn, không có việc làm người nông dân lại tìm đến rượu chè, cờ bạc. Nguy hạihơn là tình trạng khủng hoảng ý thức, người nông dân vô vọng, phó mặc số phận, thờ ơ vớiđời sống xã hội. Trẻ em thất học, lấy việc lên rừng thay cho việc đến trường hằng ngày. Song song với việc triển khai kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1962-1966), kế hoạch 5năm lần thứ hai (1967-1971), Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra một số biện pháp phát triểnkhu vực nông thôn nhưng hầu như không mang lại kết quả. Khoảng cách thu nhập giữanông thôn và thành thị ngày càng tăng, đời sống của nông dân ở khu vực nông thôn vẫngặp rất nhiều khó khăn, lạc hậu và hậu quả là người dân ở nông thôn đổ dồn về thành thịkhiến xã hội hỗn loạn hơn. Tổng thống đương nhiệm Park Chung Hee nhận ra rằng sự ổn định cũng như sự pháttriển của đất nước sẽ khó mà có được nếu khu vực nông thôn bất ổn. Nhưng tiềm lực tàichính của quốc gia có hạn, hơn nữa một mình chính phủ cũng không có khả năng cải thiện,phát triển khu vực nông thôn, vấn đề mấu chốt là khuyến khích nội lực trong cộng đồngnông thôn là khơi dậy ý chí tự lực, hợp tác, chủ động làm chủ cuộc sống của người nôngdân. Năm 1969 trong chuyến đi thị sát vùng bị bão lụt ở phía Nam đất nước, tổng thốngPark Chung Hee vô cùng cảm động khi tận mắt chứng kiến cảnh người nông dân tự lực,* Cán bộ nghiên cứu Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Phạm Thị Oanh 105đoàn kết khắc phục thiệt hại của lũ lụt mà không cần sự trợ giúp của Chính phủ như tu sửađường xá, sửa sang mới nhà cửa, làng mạc của mình. Ngày 22 tháng 4 năm 1970, tại cuộc họp với các Thống đốc tỉnh bàn về đối sáchkhắc phục thiên tai, ông đã phát động “phong trào cải thiện làng mới”, bắt đầu từ việckhuyến khích người dân tự lực, hợp tác cải thiện môi trường sống ở nông thôn. Năm 1971,phong trào đổi tên thành “Saemaul undong-Phong trào làng mới” và được triển khai trênphạm vi toàn quốc dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, người dân tham gia tích cực. 2. Khái niệm và tinh thần cơ bản của “phong trào làng mới” Trong tiếng Hàn Quốc, “saemaul” là một từ ghép. “Sae” có nghĩa là “mới”, “tốthơn”, “maul” là “ngôi làng”- đơn vị hành chính chỉ một khu vực cụ thể của cộng đồng.“Mới” ở đây là sự “lột xác”, là sự cải cách và thay đổi thành tốt hơn, mới hơn, “làng”không đơn thuần là một ngôi làng mà nó còn mang ý nghĩa rộng hơn đó là không gian sốngcủa cả khu vực đô thị và khu vực nông thôn, nói cách khác nó là một cộng đồng xã hội.“Saemaul” là hướng tới một cộng đồng sống mới hơn, tốt đẹp hơn. “Saemaul undong” làphong trào tổng động viên toàn thể cộng đồng cùng chung tay cải tổ, thay đổi và phát triểncộng đồng mới hơn, tốt đẹp hơn. Thực chất, phong trào làng mới là “phong trào vì cuộc sống thịnh vượng”. Cuộc sốngthịnh vượng bao hàm cả sự thịnh vượng về vật chất và tinh thần. Có nghĩa là cuộc sốngđầy đủ về kinh tế là mục tiêu ưu tiên hàng đầu nhưng không quên hướng tới một cuộc sốngcó ý nghĩa, hạnh phúc và trong sạch về lối sống, về văn hóa. Chính phủ Hàn Quốc đề cao 4 nguyên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào làng mới Saemaul ở Hàn Quốc: Quá trình phát triển và thành tựu - Phạm Thị Oanh104 X· héi häc thÕ giíi Xã hội học, số 4(116), 2011 PHONG TRÀO LÀNG MỚI SAEMAUL Ở HÀN QUỐC: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU PHẠM THỊ OANH* Cho đến những năm cuối thập kỷ 60 của thế kỷ XX nông thôn Hàn Quốc vẫn cònchìm trong lạc hậu, đói nghèo và chậm phát triển vào bậc nhất Châu Á, thế nhưng, sự rađời của “Saemaul undong - Phong trào làng mới” vào nửa đầu năm 1970- một mô hìnhphát triển nông thôn mang đậm phong cách Hàn Quốc, không chỉ làm thay đổi hoàn toàndiện mạo nông thôn mà còn giúp cho nền kinh tế của quốc gia này cất cánh trước sự ngỡngàng của cả thế giới. 1. Hoàn cảnh ra đời của “Saemaul undong-phong trào làng mới” Thoát khỏi ách thống trị của đế quốc Nhật chưa được bao lâu, Hàn Quốc lại bị tànphá nặng nề cả về người và của bởi cuộc nội chiến 1950-1953. Một đất nước với nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưng cho đến nhữngnăm 60 của thế kỷ XX nông thôn Hàn Quốc vẫn luẩn quẩn trong vòng đói nghèo, lạc hậu.Toàn quốc có tới 70% dân số sống ở nông thôn, trong đó có tới 80% sống trong nhà tranh,chỉ 20% có điện chiếu sáng, khoảng 50% làng xã đường xá chật hẹp, phương tiện giaothông không thể đi lại, quy mô sản xuất nhỏ với việc canh nông chủ yếu là trồng lúa, kỹthuật lạc hậu, thiếu thốn phương tiện tưới tiêu, thu nhập thấp, lũ hụt hạn hán xảy ra thườngxuyên do đồi núi bị tàn phá nặng nề. Mùa màng thất bát, lương thực dự trữ không có, nạnđói xảy ra triền miên, đời sống kinh tế-xã hội hoàn toàn phụ thuộc vào sự viện trợ của Mỹ.Mùa nông nhàn, không có việc làm người nông dân lại tìm đến rượu chè, cờ bạc. Nguy hạihơn là tình trạng khủng hoảng ý thức, người nông dân vô vọng, phó mặc số phận, thờ ơ vớiđời sống xã hội. Trẻ em thất học, lấy việc lên rừng thay cho việc đến trường hằng ngày. Song song với việc triển khai kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1962-1966), kế hoạch 5năm lần thứ hai (1967-1971), Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra một số biện pháp phát triểnkhu vực nông thôn nhưng hầu như không mang lại kết quả. Khoảng cách thu nhập giữanông thôn và thành thị ngày càng tăng, đời sống của nông dân ở khu vực nông thôn vẫngặp rất nhiều khó khăn, lạc hậu và hậu quả là người dân ở nông thôn đổ dồn về thành thịkhiến xã hội hỗn loạn hơn. Tổng thống đương nhiệm Park Chung Hee nhận ra rằng sự ổn định cũng như sự pháttriển của đất nước sẽ khó mà có được nếu khu vực nông thôn bất ổn. Nhưng tiềm lực tàichính của quốc gia có hạn, hơn nữa một mình chính phủ cũng không có khả năng cải thiện,phát triển khu vực nông thôn, vấn đề mấu chốt là khuyến khích nội lực trong cộng đồngnông thôn là khơi dậy ý chí tự lực, hợp tác, chủ động làm chủ cuộc sống của người nôngdân. Năm 1969 trong chuyến đi thị sát vùng bị bão lụt ở phía Nam đất nước, tổng thốngPark Chung Hee vô cùng cảm động khi tận mắt chứng kiến cảnh người nông dân tự lực,* Cán bộ nghiên cứu Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Phạm Thị Oanh 105đoàn kết khắc phục thiệt hại của lũ lụt mà không cần sự trợ giúp của Chính phủ như tu sửađường xá, sửa sang mới nhà cửa, làng mạc của mình. Ngày 22 tháng 4 năm 1970, tại cuộc họp với các Thống đốc tỉnh bàn về đối sáchkhắc phục thiên tai, ông đã phát động “phong trào cải thiện làng mới”, bắt đầu từ việckhuyến khích người dân tự lực, hợp tác cải thiện môi trường sống ở nông thôn. Năm 1971,phong trào đổi tên thành “Saemaul undong-Phong trào làng mới” và được triển khai trênphạm vi toàn quốc dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, người dân tham gia tích cực. 2. Khái niệm và tinh thần cơ bản của “phong trào làng mới” Trong tiếng Hàn Quốc, “saemaul” là một từ ghép. “Sae” có nghĩa là “mới”, “tốthơn”, “maul” là “ngôi làng”- đơn vị hành chính chỉ một khu vực cụ thể của cộng đồng.“Mới” ở đây là sự “lột xác”, là sự cải cách và thay đổi thành tốt hơn, mới hơn, “làng”không đơn thuần là một ngôi làng mà nó còn mang ý nghĩa rộng hơn đó là không gian sốngcủa cả khu vực đô thị và khu vực nông thôn, nói cách khác nó là một cộng đồng xã hội.“Saemaul” là hướng tới một cộng đồng sống mới hơn, tốt đẹp hơn. “Saemaul undong” làphong trào tổng động viên toàn thể cộng đồng cùng chung tay cải tổ, thay đổi và phát triểncộng đồng mới hơn, tốt đẹp hơn. Thực chất, phong trào làng mới là “phong trào vì cuộc sống thịnh vượng”. Cuộc sốngthịnh vượng bao hàm cả sự thịnh vượng về vật chất và tinh thần. Có nghĩa là cuộc sốngđầy đủ về kinh tế là mục tiêu ưu tiên hàng đầu nhưng không quên hướng tới một cuộc sốngcó ý nghĩa, hạnh phúc và trong sạch về lối sống, về văn hóa. Chính phủ Hàn Quốc đề cao 4 nguyên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Phong trào làng mới Saemaul Phong trào làng mới ở Hàn Quốc Quá trình phát triển phong trào làng mới Thành tựu phong trào làng mới Hạn chế phong trào làng mớiTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 174 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 117 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 115 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 106 0 0 -
195 trang 104 0 0
-
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 86 0 0