Danh mục

PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII - Lịch sử lớp 10

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.29 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được. 1. Kiến thức - Thế kỷ XVI – XVIII đất nước bị chia làm 2 miền có chính quyền riêng biệt mà hầu như các tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả năng thống nhất lại. - Trước tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả 2 miền, nguy cơ chia cắt càng gia tăng, phong trào Tây Sơn, trong quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị, đã xoá bỏ tình trạng chia cắt, bước đầu lại đất nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII - Lịch sử lớp 10 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được. 1. Kiến thức - Thế kỷ XVI – XVIII đất nước bị chia làm 2 miền có chính quyềnriêng biệt mà hầu như các tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả năngthống nhất lại. - Trước tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả 2 miền,nguy cơ chia cắt càng gia tăng, phong trào Tây Sơn, trong quá trình đánh đổcác tập đoàn phong kiến đang thống trị, đã xoá bỏ tình trạng chia cắt, bướcđầu lại đất nước. - Trong quá trình đấu tranh của mình, phong trào nông dân còn hoànthành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống Thanh) bảo vệnền độc lập dân tộc, góp thêm những chiến công huy hoàng vào sự nghiệpgiữ nước anh hùng của dân tộc. 2. Tư tưởng - Giáo dục lòng yêu nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ toàn vẹn đấtnước. - Tự hào về tinh thần đấu tranh của người nông dân Việt Nam. 3. Kỹ năng - Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử. - Bồi dưỡng khả năng phân tích, nhận định sự kiện lịch sử. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Việt Nam có những địa danh cần thiết. - Lược đồ các trận đánh mang tính quyết chiến. - Một số câu nói của vua Quang Trung, thơ ca của người đương thờinói về Quang Trung. III. TIếN TRÌ NH Tổ CHứC DạY - HọC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi  : Thế kỷ Xvi – XVIII kinh tế nước ta có bước phát triểnmới, phồn thịnh như thế nào? Câu hỏi  : Tại sao thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng khôngthể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa? 2. Dẫn dắt vào bài mới Qua bài 22 chúng ta đã thấy vào cuối thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong đều bước vào giai đoạn khủng hoảng suy tàn. Một phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, mở đầu từ ấp Tây Sơn (Bình Định) và trong quá trình đấu tranh kiên cường của mình đã làm nên 2 sự nghiệp lớn: thống nhất đất nước và đánh bại giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. 3. Tổ chức dạy học bài mới Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vữngHoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân I. Phong trào Tây Sơn và sự - GV: Giới thiệu sơ lược về tình trạng nghiệp thống nhất đất nước (cuốikhủng hoảng của chế độ phong kiến ở đàng thế kỉ XVIII)Ngoài; giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiếnĐàng Ngoài làm vào cuộc khủng hoảng trầmtrọng: Ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt, thuếkhoá nặng nề, quan lại tham nhũng, đời sốngnhân dân sa sút nghiêm trọng, phong trào đấutranh của nông dân bùng lên rầm rộ, tiêu biểu Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vữngcó cuộc khởi nghĩa của Nguyễn DanhPhương, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng CôngChất, Lê duy Nhật (HS được học ở cấp 2). - GV tiếp tục giới thiệu về tình trạng củachế độ phong kiến Đàng Trong: Trong khichế độ phong kiến đàng Ngoài khủng hoảngthì ở Đàng Trong, năm 1744 Chúa NguyễnPhúc Khoát đã làm gì? Sự kiện này nói lênđiều gì? - HS nhớ lại kiến thức bài trước để trả lời. - Giữa thế kỉ XVIII chế độ phong - GV giảng tiếp : 1744 chúa Nguyễn xưng kiến ở cả Đàng Trong, Đàng Ngoàivương, bắt tay xây dựng chính quyền Trung khủng hoảng sâu sắc  phong tràoương, nước ta đứng trước nguy cơ bị chia làm nông dân bùng nổ.2 nước. Chính quyền Đàng Trong từ đó cũnglâm vào khủng hoảng suy yếu, đời sống nhândân cực khổ. Theo một giáo sĩ phương Tâylúc bấy giờ gạo đắt như vàng, tình trạng đóikhổ bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả, các Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vữngxác chết chồng chất lên nhau. Phong tràonông dân bùng nổ ở Đàng Trong. - GV kết luận: + HS nghe, ghi chép. + GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấyđược diễn biến chính của phong trào nôngdân Tây Sơn và vai trò của khởi nghĩa TâySơn. - 1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên + HS theo dõi SGK phát biểu. ở Tây Sơn (Bình Định). + GV bổ sung, kết luận về những nét chính + Từ một cuộc khởi nghĩa nhanhcủa phong trào Tây Sơn. chóng phát triển thành phong trào lật - GV có thể đàm thoại với HS về 3 anh em đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ: gốchọ Hồ, lớn lên gặp lúc Quốc phó TrươngThúc Loan chuyên quyền; nhân dân lầm thancực khổ. Ba anh em đã lên vùng Tây Sơn xây ...

Tài liệu được xem nhiều: