Phòng trị bệnh cho cá lóc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.82 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Cá ương ở giai đoạn dưới 25 ngày tuổi, bệnh thường gặp là bệnh do ký sinh trùng gây nên, phòng bệnh này bằng cách định kỳ 10-15 ngày bón vôi bột (CaCO3) liều lượng 34kg/100m2 hòa với nước, lóng trong, sau đó lấy nước trong đó tạt vào ao (làm nhiều lần), đối với bè treo túi vôi thì liều lượng khoảng từ 2-4kg/10m3. Giữ cho nước có màu vàng lợt hoặc xanh đọt chuối. Cấp, thay nước và tạo dòng chảy để đảm bảo đủ lượng oxy cho ao, tránh ương mật độ dày. Thường xuyên dùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trị bệnh cho cá lóc Phòng trị bệnh cho cá lóc- Cá ương ở giai đoạn dưới 25 ngày tuổi, bệnh thường gặp là bệnh do ký sinh trùng gâynên, phòng bệnh này bằng cách định kỳ 10-15 ngày bón vôi bột (CaCO3) liều lượng 3-4kg/100m2 hòa với nước, lóng trong, sau đó lấy nước trong đó tạt vào ao (làm nhiều lần),đối với bè treo túi vôi thì liều lượng khoảng từ 2-4kg/10m3. Giữ cho nước có màu vànglợt hoặc xanh đọt chuối. Cấp, thay nước và tạo dòng chảy để đảm bảo đủ lượng oxy choao, tránh ương mật độ dày. Thường xuyên dùng muối ăn tưới ao, liều lượng 1-2 kg/m3nước ao.- Cá ương ở giai đoạn lớn hơn 25 ngày tuổi đến 60 ngày tuổi: Ở giai đoạn này cá hao hụtnhiều nhất. Bệnh thường gặp là viêm ruột do cá chuyển loại thức ăn.Biện pháp phòng: Thường xuyên trộn muối ăn vào cá mồi trước khi xay nhuyễn, bón vôibột 3-4 kg/100m2 ao (hòa nước lóng trong, lấy nước trong tạt ao). Trộn thuốcSunfadimezin: 2gr + Vitamin C: 1 gr vào 1kg cá mồi, mỗi tháng cho ăn liên tục 3 ngày.- Giai đoạn nuôi cá thịt: Thường gặp bệnh viêm ruột, ghẻ lở, rận cá.+ Phòng bệnh: Giữ vệ sinh ao, thường xuyên bón vôi như trên.+ Trị bệnh: (Sunfa 20gr + Oxytetra 5gr)/100 kg cá. Liên tục 6 ngày.Lưu ý:P trộn thuốc vào bột gòn, sau đó rắc lên thức ăn đã xay nhuyễn. trong quá trìnhnuôi nên xổ giun cho cá (có thể dùng thuốc xổ giun cho heo, liều sử dụng bằng ½).Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trị bệnh cho cá lóc Phòng trị bệnh cho cá lóc- Cá ương ở giai đoạn dưới 25 ngày tuổi, bệnh thường gặp là bệnh do ký sinh trùng gâynên, phòng bệnh này bằng cách định kỳ 10-15 ngày bón vôi bột (CaCO3) liều lượng 3-4kg/100m2 hòa với nước, lóng trong, sau đó lấy nước trong đó tạt vào ao (làm nhiều lần),đối với bè treo túi vôi thì liều lượng khoảng từ 2-4kg/10m3. Giữ cho nước có màu vànglợt hoặc xanh đọt chuối. Cấp, thay nước và tạo dòng chảy để đảm bảo đủ lượng oxy choao, tránh ương mật độ dày. Thường xuyên dùng muối ăn tưới ao, liều lượng 1-2 kg/m3nước ao.- Cá ương ở giai đoạn lớn hơn 25 ngày tuổi đến 60 ngày tuổi: Ở giai đoạn này cá hao hụtnhiều nhất. Bệnh thường gặp là viêm ruột do cá chuyển loại thức ăn.Biện pháp phòng: Thường xuyên trộn muối ăn vào cá mồi trước khi xay nhuyễn, bón vôibột 3-4 kg/100m2 ao (hòa nước lóng trong, lấy nước trong tạt ao). Trộn thuốcSunfadimezin: 2gr + Vitamin C: 1 gr vào 1kg cá mồi, mỗi tháng cho ăn liên tục 3 ngày.- Giai đoạn nuôi cá thịt: Thường gặp bệnh viêm ruột, ghẻ lở, rận cá.+ Phòng bệnh: Giữ vệ sinh ao, thường xuyên bón vôi như trên.+ Trị bệnh: (Sunfa 20gr + Oxytetra 5gr)/100 kg cá. Liên tục 6 ngày.Lưu ý:P trộn thuốc vào bột gòn, sau đó rắc lên thức ăn đã xay nhuyễn. trong quá trìnhnuôi nên xổ giun cho cá (có thể dùng thuốc xổ giun cho heo, liều sử dụng bằng ½).Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng trị bệnh cho cá lóc kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0