PHÒNG TRỪ BỆNH THỐI CỦ GỪNG
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gừng là một loại cây lấy củ (thân ngầm) nằm ở dưới đất, gừng khác với các cây rau gia vị khác là được sử dụng với nhiều công dụng và đặc biệt gừng được chế biến thành mứt là một món ăn không thể thiếu trong những ngày Tết. Ngoài ra, gừng được xem như một vị thuốc chữa được rất nhiều bệnh. Chính vì vậy những năm gần đây nhu cầu sử dụng gừng ngày càng nhiều, thị trường tiêu thụ mạnh, tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu.Triệu chứng nấm gây hại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG TRỪ BỆNH THỐI CỦ GỪNGPHÒNG TRỪ BỆNH THỐI CỦ GỪNGGừng là một loại cây lấy củ (thân ngầm) nằm ở dưới đất, gừng khác với các câyrau gia vị khác là được sử dụng với nhiều công dụng và đặc biệt gừng được chếbiến thành mứt là một món ăn không thể thiếu trong những ngày Tết. Ngoài ra,gừng được xem như một vị thuốc chữa được rất nhiều bệnh. Chính vì vậy nhữngnăm gần đây nhu cầu sử dụng gừng ngày càng nhiều, thị trường tiêu thụ mạnh, tạođiều kiện cho nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu. Triệu chứng nấm gây hại trên củ.Đây là loại cây có thời gian sinh trưởng khá dài, ưa sáng nhưng có khả năng chịubóng, nên thường được trồng xen với những cây trồng khác. Gừng đòi hỏi đất phảitơi xốp, thoát nước tốt, củ mới phát triển to và nhiều củ. Bên cạnh đó, gừng còn làloại cây háo nước nhưng rất kỵ úng, vì khi bị úng gừng dễ bị nấm bệnh tấn cônggây thối củ. Tuy nhiên, cũng không để gừng thiếu nước vì thiếu nước củ chậmphát triển. Trồng gừng nên chú ý bón nhiều phân hữu cơ (4-5 tấn/ha) vì đây là yếutố quan trọng quyết định năng suất gừng.Trong suốt quá trình sinh trưởng, gừng bị nhiều loại sâu bệnh tấn công nhưng phổbiến nhất là bệnh thối củ. Bệnh thối củ gừng có hai dạng: thối khô củ gừng và thốimềm nhũn ướt. Bệnh thối khô do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Vết bệnh đầutiên là những đốm màu nâu xám, rộng khoảng 3-5mm, có những lá bị úa vàng vàrủ xuống. Nấm bệnh tấn công vào phần gốc cây gần mặt đất. Bệnh nặng, vết bệnhlan rộng ra, không có hình dạng nhất định, xung quanh có viền nâu đen. Phần lớnvết bệnh có xu hướng lan xuống phía gốc, làm thối một phần củ. Vết bệnh thốikhô và xốp. Bệnh nặng có thể làm chết cả cây và toàn bộ củ bị thối.Bệnh sinh sản bằng hạch nấm. Hạch nấm tồn tại trong đất rất lâu, có thể tới 2 -3năm. Hạch nấm trong đất, nảy mầm thành sợi nấm, xâm nhập vào gốc và củ gừng.Điều kiện thời tiết nóng và ẩm thấp là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển, cókhi làm thối cả khóm gừng. Ngoài gừng, nấm này phá hại trên rất nhiều loại câyrau màu, làm chết cây con hoặc hư rễ cây lớn.Trên gừng cũng thường bị một dạng thối củ nhưng bị nhũn ướt, đó là do vi khuẩnErwinia carotovora gây ra. Vết bệnh lúc đầu là một đốm nhỏ màu nâu xám hơimọng nước. Sau đó vết bệnh lớn dần và ăn sâu vào bên trong làm củ bị thối. Thốicủ do vi khuẩn khác với bệnh thối khô do nấm là củ bị mềm nhũn, cắt ngang chổthối thấy có dịch nhờn hoặc khi ấn tay vào có xì mủ hoặc nước, có mùi hôi rất khóchịu. Cây bị bệnh lá úa vàng và đổ gục. Bệnh còn gây hại trong thời gian bảoquản. Vi khuẩn tồn tại trong đất, xâm nhập vào củ qua vết thương.Biện pháp phòng trừ:- Vệ sinh đồng ruộng. Thu dọn tàn dư cây trồng sau thu hoạch;- Khi phát hiện trên luống gừng có triệu chứng thối củ thì nên tách củ bị thối loạibỏ để hạn chế lây lan;- Đầu vụ, bón phân vôi cho đất. Lên luống cao, thoát nước tốt. Không trồng mậtđộ dày quá, tránh bón nhiều phân đạm. Ngay từ đầu vụ khi làm đất nên sử dụngchế phẩm sinh học Trichoderma trộn với phân hữu cơ hoai mục. Chú ý không đểđất bị ngập nước;- Khi xác định là bệnh thối khô thì phun thuốc Anvil 5SC, Vivadamy 3DD,Bonanza 100SL. Nếu bệnh thối nhũn do vi khuẩn thì phải sử dụng thuốc đặc trị vikhuẩn như: New Kasuran 16.6 BTN, Starner 2 0WP, Xanthomix 20 WP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG TRỪ BỆNH THỐI CỦ GỪNGPHÒNG TRỪ BỆNH THỐI CỦ GỪNGGừng là một loại cây lấy củ (thân ngầm) nằm ở dưới đất, gừng khác với các câyrau gia vị khác là được sử dụng với nhiều công dụng và đặc biệt gừng được chếbiến thành mứt là một món ăn không thể thiếu trong những ngày Tết. Ngoài ra,gừng được xem như một vị thuốc chữa được rất nhiều bệnh. Chính vì vậy nhữngnăm gần đây nhu cầu sử dụng gừng ngày càng nhiều, thị trường tiêu thụ mạnh, tạođiều kiện cho nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu. Triệu chứng nấm gây hại trên củ.Đây là loại cây có thời gian sinh trưởng khá dài, ưa sáng nhưng có khả năng chịubóng, nên thường được trồng xen với những cây trồng khác. Gừng đòi hỏi đất phảitơi xốp, thoát nước tốt, củ mới phát triển to và nhiều củ. Bên cạnh đó, gừng còn làloại cây háo nước nhưng rất kỵ úng, vì khi bị úng gừng dễ bị nấm bệnh tấn cônggây thối củ. Tuy nhiên, cũng không để gừng thiếu nước vì thiếu nước củ chậmphát triển. Trồng gừng nên chú ý bón nhiều phân hữu cơ (4-5 tấn/ha) vì đây là yếutố quan trọng quyết định năng suất gừng.Trong suốt quá trình sinh trưởng, gừng bị nhiều loại sâu bệnh tấn công nhưng phổbiến nhất là bệnh thối củ. Bệnh thối củ gừng có hai dạng: thối khô củ gừng và thốimềm nhũn ướt. Bệnh thối khô do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Vết bệnh đầutiên là những đốm màu nâu xám, rộng khoảng 3-5mm, có những lá bị úa vàng vàrủ xuống. Nấm bệnh tấn công vào phần gốc cây gần mặt đất. Bệnh nặng, vết bệnhlan rộng ra, không có hình dạng nhất định, xung quanh có viền nâu đen. Phần lớnvết bệnh có xu hướng lan xuống phía gốc, làm thối một phần củ. Vết bệnh thốikhô và xốp. Bệnh nặng có thể làm chết cả cây và toàn bộ củ bị thối.Bệnh sinh sản bằng hạch nấm. Hạch nấm tồn tại trong đất rất lâu, có thể tới 2 -3năm. Hạch nấm trong đất, nảy mầm thành sợi nấm, xâm nhập vào gốc và củ gừng.Điều kiện thời tiết nóng và ẩm thấp là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển, cókhi làm thối cả khóm gừng. Ngoài gừng, nấm này phá hại trên rất nhiều loại câyrau màu, làm chết cây con hoặc hư rễ cây lớn.Trên gừng cũng thường bị một dạng thối củ nhưng bị nhũn ướt, đó là do vi khuẩnErwinia carotovora gây ra. Vết bệnh lúc đầu là một đốm nhỏ màu nâu xám hơimọng nước. Sau đó vết bệnh lớn dần và ăn sâu vào bên trong làm củ bị thối. Thốicủ do vi khuẩn khác với bệnh thối khô do nấm là củ bị mềm nhũn, cắt ngang chổthối thấy có dịch nhờn hoặc khi ấn tay vào có xì mủ hoặc nước, có mùi hôi rất khóchịu. Cây bị bệnh lá úa vàng và đổ gục. Bệnh còn gây hại trong thời gian bảoquản. Vi khuẩn tồn tại trong đất, xâm nhập vào củ qua vết thương.Biện pháp phòng trừ:- Vệ sinh đồng ruộng. Thu dọn tàn dư cây trồng sau thu hoạch;- Khi phát hiện trên luống gừng có triệu chứng thối củ thì nên tách củ bị thối loạibỏ để hạn chế lây lan;- Đầu vụ, bón phân vôi cho đất. Lên luống cao, thoát nước tốt. Không trồng mậtđộ dày quá, tránh bón nhiều phân đạm. Ngay từ đầu vụ khi làm đất nên sử dụngchế phẩm sinh học Trichoderma trộn với phân hữu cơ hoai mục. Chú ý không đểđất bị ngập nước;- Khi xác định là bệnh thối khô thì phun thuốc Anvil 5SC, Vivadamy 3DD,Bonanza 100SL. Nếu bệnh thối nhũn do vi khuẩn thì phải sử dụng thuốc đặc trị vikhuẩn như: New Kasuran 16.6 BTN, Starner 2 0WP, Xanthomix 20 WP.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiem nuôi trồng cay công nghiep tai liệu nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 131 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 49 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 46 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 40 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 37 0 0