Danh mục

Phòng trừ dịch hại trên lúa Hè Thu - mùa 2017

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.86 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết trình bày về kế hoạch gieo trồng lúa; dự báo tình hình dịch hại phát sinh trong vụ Hè Thu - mùa 2017; đề xuất một số biện pháp phòng trừ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ dịch hại trên lúa Hè Thu - mùa 2017 TIN KH&CN PHỔ BIẾN KHOA HỌC KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI TRÊN LÚA HÈ THU - MÙA 2017 Trong sản xuất lúa, vụ hè thu - mùa là vụ sản xuất phải chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bất lợi, đặc biệt là các đối tượng dịch hại. Chúng ta đã chứng kiến trong những vụ gần đây, chỉ riêng đối tượng sâu cuốn lá nhỏ đã phát sinh gây hại đến hàng chục ngàn ha, gây không ít khó khăn cho công tác phòng trừ, làm tăng chi phí sản xuất, giảm năng suất…, thậm chí một số diện tích cho thu hoạch không đáng kể. Để chủ động cho công tác phòng trừ đạt hiệu quả cao nhất, chúng tôi có một số nhận định mang tính dự báo và biện pháp phòng trừ dịch hại trong vụ hè thu - mùa 2017 như sau: 1. Về kế hoạch gieo trồng lúa Tổng diện tích 94.000ha (hè thu 55.000ha, mùa 39.000ha), trong đó cơ cấu 25.000ha lúa chất lượngcao và khoảng 20.000ha lúa lai (hè thu 12.000ha, mùa 8.000ha). Dự kiến thờiTT Vùng đất Nhóm và giống lúa gian thu hoạch - Lúa thuần: P6 đột biến, PC6, Khang dân đột biến.... 1 Vùng thấp lụt Trước 30/8 - Lúa lai: Việt Lai 20... - Lúa thuần: Vật tư-NA2, Thiên ưu 8, Hương thơm số 1, 2 Vùng đất vàn TBR225, Nếp 352… Trước 10/9 - Lúa lai: Kinh sở ưu 1588, Thụy Hương 308, TH3-5, TH3-4... - Đối với vùng chủ động nước: Sử dụng các giống có ưu thế lai như các giống theo cơ cấu vùng vàn và có thể sử dụng thêm một Vùng vàn cao số giống dài ngày hơn, bao gồm: lúa thuần (BC15, DT52, Nếp ở đồng bằng, 3 87, Nếp 87, Bắc thơm 7...) Sau 15/9 vùng bán sơn - Lúa lai (Nhị ưu 986, Thái xuyên 111, BPH71, 27P31, BTE1...) địa - Đối với vùng không chủ động nước, hạn: nên sử dụng các giống ngắn ngày như vùng thấp lụt và giống chịu hạn. 2. Dự báo tình hình dịch hại phát sinh trong vụ thu đẻ nhánh rộ; đợt 2 vào giai đoạn lúa hèhè thu - mùa 2017 thu làm đòng - trỗ, lúa mùa đẻ nhánh rộ; đợt - Rầy nâu, rầy lưng trắng: Vụ hè thu được gieo 3 vào giai đoạn lúa hè thu trỗ - chín sáp, lúacấy ngay sau khi kết thúc vụ xuân, do đó nguồn rầy mùa làm đòng; đợt 4 vào giai đoạn lúa mùatừ lúa vụ xuân sẽ chuyển tiếp sang gây hại trên lúa trỗ - chín.vụ hè thu ngay từ giai đoạn mạ. Từ giai đoạn đẻ - Sâu cuốn lá nhỏ: Những năm gần đây,nhánh trở đi, rầy tiếp tục tích lũy số lượng và có khả trong vụ hè thu - mùa, sâu cuốn lá nhỏnăng gây hại nặng trên diện rộng từ giai đoạn lúa làm thường phát sinh gây hại ở mức độ cao, trênđòng trở đi. Trong vụ hè thu - mùa, rầy thường phát diện rộng. Dự báo trong vụ hè thu - mùa nămsinh gây hại thành 4 đợt: đợt 1 vào giai đoạn lúa hè 2017, sâu cuốn lá nhỏ sẽ có 5 lứa (thuộc lứaSỐ 6/2017 Tạp chí [59] KH-CN Nghệ AnTIN KH&CN 4-8 trong năm), thời gian phát sinh của các lứa như sau: + Sâu non lứa 4 phát sinh gây hại lúa hè thu giai đoạn mạ - đẻ nhánh rộ. + Sâu non lứa 5 có thể phát sinh gây hại trên lúa hè thu giai đoạn đẻ nhánh rộ đến đứng cái, lúa mùa giai đoạn đẻ nhánh. + Sâu non lứa 6 gây hại lúa hè thu vào thời kỳ làm đòng - trỗ, lúa mùa giai đoạn đẻ nhánh - đứng cái. + Sâu lứa 7 gây hại trên lúa mùa giai đoạn đòng - trỗ, lúa mùa muộn thời kỳ đứng cái làm đòng. + Sâu lứa 8 gây hại trên trà lúa mùa muộn giai đoạn ôm đòng - trỗ. Sâu cuốn lá nhở hại lúa Trong các lứa sâu trên cầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: