Phòng trừ rệp sáp hại cà phê
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.14 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hỏi: Vài tháng gần đây trên cây cà phê ở vùng chúng tôi bị rệp sáp gây hại rất nặng. Xin được nói rõ thêm về loại rệp này? Làm cách nào để phòng trừ chúng có hiệu quả?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ rệp sáp hại cà phê Phòng trừ rệp sáp hại cà phêHỏi: Vài tháng gần đây trên cây cà phê ở vùngchúng tôi bị rệp sáp gây hại rất nặng. Xin đượcnói rõ thêm về loại rệp này? Làm cách nào đểphòng trừ chúng có hiệu quả? Trả lời: Rệp sáp hại trên cây cà phê có rất nhiềuloài, nhưng chủ yếu vẫn là rệp sáp giả (Pseudococcusspp.), thuộc họ rệp sáp giả (Pseudococcidae).Con trưởng thành cái của rệp hình bầu dục, khôngcánh, dài khoảng 4mm. Bên ngoài phủ một lớp sáptrắng mịn. Con đực nhỏ hơn (dài khoảng 3mm), cócánh, không có sáp trắng. Một con cái có thể đẻ hàngtrăm trứng. Trứng có hình bầu dục, dính với nhauthành ổ tròn, bên ngoài có lông tơ bao phủ. Khi mớinở, rệp non có màu hồng, chưa có sáp trên mình,chân khá phát triển.Rệp gây hại bằng cách cả con trưởng thành và rệpnon đều sống tập trung và chích hút nhựa ở kẽ lá,chồi non, cuống chùm hoa, chùm quả, gốc và rễ củacây cà phê, làm cho lá vàng và rụng sớm, trái bị rụnghoặc chậm phát triển, chùm trái bị khô. Rệp làm câycà phê sinh trưởng chậm, còi cọc, yếu ớt, nếu nặngcây có thể bị chết.Rệp sáp giả thường phát sinh và gây hại từ cuối mùamưa đầu mùa khô và gây hại mạnh trong mùa khô,đặc biệt là những năm có thời tiết khô hạn, nắng nónggay gắt như năm nay ở vùng Tây Nguyên.Muốn phòng trừ rệp có hiệu quả, các bạn phải ápdụng kết hợp một số biện pháp chính sau đây: (Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Báo NNVN số 134 ra ngày 7/7/2011)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ rệp sáp hại cà phê Phòng trừ rệp sáp hại cà phêHỏi: Vài tháng gần đây trên cây cà phê ở vùngchúng tôi bị rệp sáp gây hại rất nặng. Xin đượcnói rõ thêm về loại rệp này? Làm cách nào đểphòng trừ chúng có hiệu quả? Trả lời: Rệp sáp hại trên cây cà phê có rất nhiềuloài, nhưng chủ yếu vẫn là rệp sáp giả (Pseudococcusspp.), thuộc họ rệp sáp giả (Pseudococcidae).Con trưởng thành cái của rệp hình bầu dục, khôngcánh, dài khoảng 4mm. Bên ngoài phủ một lớp sáptrắng mịn. Con đực nhỏ hơn (dài khoảng 3mm), cócánh, không có sáp trắng. Một con cái có thể đẻ hàngtrăm trứng. Trứng có hình bầu dục, dính với nhauthành ổ tròn, bên ngoài có lông tơ bao phủ. Khi mớinở, rệp non có màu hồng, chưa có sáp trên mình,chân khá phát triển.Rệp gây hại bằng cách cả con trưởng thành và rệpnon đều sống tập trung và chích hút nhựa ở kẽ lá,chồi non, cuống chùm hoa, chùm quả, gốc và rễ củacây cà phê, làm cho lá vàng và rụng sớm, trái bị rụnghoặc chậm phát triển, chùm trái bị khô. Rệp làm câycà phê sinh trưởng chậm, còi cọc, yếu ớt, nếu nặngcây có thể bị chết.Rệp sáp giả thường phát sinh và gây hại từ cuối mùamưa đầu mùa khô và gây hại mạnh trong mùa khô,đặc biệt là những năm có thời tiết khô hạn, nắng nónggay gắt như năm nay ở vùng Tây Nguyên.Muốn phòng trừ rệp có hiệu quả, các bạn phải ápdụng kết hợp một số biện pháp chính sau đây: (Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Báo NNVN số 134 ra ngày 7/7/2011)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 148 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0