Phòng trừ sâu bệnh cho táo
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 26.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào mùa hè (từ tháng 4-8), khi phát hiện có sâu c ắn lá, sâu cu ốn lá ho ặc nh ện đ ỏ, ph ải tiến hành phun thuốc Wafatox pha loãng theo tỉ lệ 0,1%, tốt nhất là phun định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ sâu bệnh cho táo Phòng trừ sâu bệnh cho táo Vào mùa hè (từ tháng 4-8), khi phát hiện có sâu c ắn lá, sâu cu ốn lá ho ặc nh ện đ ỏ, ph ảitiến hành phun thuốc Wafatox pha loãng theo tỉ lệ 0,1%, tốt nhất là phun định kỳ 15 ngày/l ần.Trước khi táo ra hoa rộ khoảng tháng 8-9, dù không có sâu v ẫn nên phun thu ốc đ ể đ ề phòngsâu đục quả non. Trong thời gian táo ra hoa rộ, nên hạn chế phun thuốc để tránh hiện tượng r ụng hoa. Khitáo có quả non, nếu phát hiện có sâu đục quả thì có thể phun Bi 58 pha loãng, nồng độ kho ảng0,07%. Trong tháng 6-7, thường xuất hiện xén tóc đẻ trứng vào thân cây và sâu non gặm v ỏtạo thành đường xoắn trôn ốc xung quanh thân cây, cắt đứt đường vận chuyển nh ựa t ừ trênxuống làm cây bị vàng và chết. Diệt trừ bằng cách dùng mũi dao sắc rạch theo đường sâu gặmđể bắt sâu non, rồi dùng Wofatox pha với tỉ lệ 0,2% bôi vào ch ỗ gặm. Đ ể đ ề phòng lo ại sâunày, hàng năm khi đốn cây, dùng 100g Basudin hoà vào 10 lít n ước trộn với phân bò ho ặc đấtsét quét lên thân cây từ mặt đất lên cao 1m. Không nên tr ộn v ới vôi s ẽ làm thu ốc m ất hi ệuquả. Khi phát hiện cành lá bị héo đột ngột, phải nghĩ ngay t ới sâu đ ục thân, cành, cách phòngtrừ chính là kiểm tra thường xuyên, cắt bỏ kịp thời những cành bị sâu và tiêu diệt sâu non. Bệnh hại táo hiện có 2 loại: - Bệnh phấn trắng ở lá: Thường phát triển trên lá non, khi gặp điều kiện độ ẩm khôngkhí cao (trên 85%) và nhiệt độ thấp (dưới 20 0C). Tác hại của bệnh này không lớn, vì mùa sinhbệnh là mùa táo ở thời kỳ nuôi quả, cành lá già ít nhiễm bệnh. Phòng trừ bệnh phấn trắng trên lá chủ yếu bằng cách c ắt tỉa nh ững cành lá b ị b ệnh.Cách phòng bệnh tốt nhất là với cây giống nên ghép mu ộn sau tháng 9 và v ới cây tr ồng ởvườn không nên đốn cành quá sớm, vì cành lá non n ảy lên gặp đi ều kiện nhiệt đ ộ thấp (d ưới200C) dễ bị nhiễm bệnh). - Bệnh thối quả: Bệnh thường phát sinh khi quả già sắp chín. Quả bị bệnh th ối rấtnhanh (trong 1 tuần có thể thối hết quả trên cây). Nếu thấy quả thâm đen ủng nước là do vi khuẩn Erwinia gây nên (qu ả thâm đen ủngnước). Trường hợp quả bị héo, nhăn nheo hơi khô, như bị mất n ước, có th ể do n ấmPhytophthora cactorum gây ra. Hiện nay chưa có biện pháp phòng trừ triệt để bệnh thối quả cho táo. Muốn h ạn ch ếbệnh phát triển, cần lưu ý thời kỳ táo có quả nên thường xuyên cắt tỉa những cành lá vô hi ệuvà quả sâu, héo nhăn nheo để cho tán cây thoáng gió và hứng nhiều ánh sáng. Theo khoahocchonhanong.com.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ sâu bệnh cho táo Phòng trừ sâu bệnh cho táo Vào mùa hè (từ tháng 4-8), khi phát hiện có sâu c ắn lá, sâu cu ốn lá ho ặc nh ện đ ỏ, ph ảitiến hành phun thuốc Wafatox pha loãng theo tỉ lệ 0,1%, tốt nhất là phun định kỳ 15 ngày/l ần.Trước khi táo ra hoa rộ khoảng tháng 8-9, dù không có sâu v ẫn nên phun thu ốc đ ể đ ề phòngsâu đục quả non. Trong thời gian táo ra hoa rộ, nên hạn chế phun thuốc để tránh hiện tượng r ụng hoa. Khitáo có quả non, nếu phát hiện có sâu đục quả thì có thể phun Bi 58 pha loãng, nồng độ kho ảng0,07%. Trong tháng 6-7, thường xuất hiện xén tóc đẻ trứng vào thân cây và sâu non gặm v ỏtạo thành đường xoắn trôn ốc xung quanh thân cây, cắt đứt đường vận chuyển nh ựa t ừ trênxuống làm cây bị vàng và chết. Diệt trừ bằng cách dùng mũi dao sắc rạch theo đường sâu gặmđể bắt sâu non, rồi dùng Wofatox pha với tỉ lệ 0,2% bôi vào ch ỗ gặm. Đ ể đ ề phòng lo ại sâunày, hàng năm khi đốn cây, dùng 100g Basudin hoà vào 10 lít n ước trộn với phân bò ho ặc đấtsét quét lên thân cây từ mặt đất lên cao 1m. Không nên tr ộn v ới vôi s ẽ làm thu ốc m ất hi ệuquả. Khi phát hiện cành lá bị héo đột ngột, phải nghĩ ngay t ới sâu đ ục thân, cành, cách phòngtrừ chính là kiểm tra thường xuyên, cắt bỏ kịp thời những cành bị sâu và tiêu diệt sâu non. Bệnh hại táo hiện có 2 loại: - Bệnh phấn trắng ở lá: Thường phát triển trên lá non, khi gặp điều kiện độ ẩm khôngkhí cao (trên 85%) và nhiệt độ thấp (dưới 20 0C). Tác hại của bệnh này không lớn, vì mùa sinhbệnh là mùa táo ở thời kỳ nuôi quả, cành lá già ít nhiễm bệnh. Phòng trừ bệnh phấn trắng trên lá chủ yếu bằng cách c ắt tỉa nh ững cành lá b ị b ệnh.Cách phòng bệnh tốt nhất là với cây giống nên ghép mu ộn sau tháng 9 và v ới cây tr ồng ởvườn không nên đốn cành quá sớm, vì cành lá non n ảy lên gặp đi ều kiện nhiệt đ ộ thấp (d ưới200C) dễ bị nhiễm bệnh). - Bệnh thối quả: Bệnh thường phát sinh khi quả già sắp chín. Quả bị bệnh th ối rấtnhanh (trong 1 tuần có thể thối hết quả trên cây). Nếu thấy quả thâm đen ủng nước là do vi khuẩn Erwinia gây nên (qu ả thâm đen ủngnước). Trường hợp quả bị héo, nhăn nheo hơi khô, như bị mất n ước, có th ể do n ấmPhytophthora cactorum gây ra. Hiện nay chưa có biện pháp phòng trừ triệt để bệnh thối quả cho táo. Muốn h ạn ch ếbệnh phát triển, cần lưu ý thời kỳ táo có quả nên thường xuyên cắt tỉa những cành lá vô hi ệuvà quả sâu, héo nhăn nheo để cho tán cây thoáng gió và hứng nhiều ánh sáng. Theo khoahocchonhanong.com.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi phương pháp chăn nuôi công nghệ sinh học kỹ thuật trồng trọt cách trừ sâu bệnh cho táoTài liệu liên quan:
-
68 trang 286 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 243 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
8 trang 180 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 134 0 0 -
22 trang 127 0 0
-
5 trang 125 0 0