Phong tục hương ẩm qua tư liệu hương ước thế kỉ XVIII-XIX
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.24 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phong tục hương ẩm là một phong tục quan trọng trong văn hóa Việt Nam, phản ánh đời sống văn hóa làng xã Việt Nam suốt nhiều thế kỉ. Bài viết này giới thiệu phong tục hương ẩm và những nội dung phong tục hương ẩm được ghi chép trong các văn bản hương ước của Việt Nam vào thế kỉ XVIII-XIX, từ đó phân tích những giá trị và cơ chế đặc thù giúp phong tục này tồn tại lâu dài trong cộng đồng văn hóa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong tục hương ẩm qua tư liệu hương ước thế kỉ XVIII-XIX TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 38, THÁNG 6 NĂM 2020 DOI: 10.35382/18594816.1.38.2020.553 PHONG TỤC HƯƠNG ẨM QUA TƯ LIỆU HƯƠNG ƯỚC THẾ KỈ XVIII-XIX Tạ Đức Tú1 “POST-WORSHIP FEAST” CUSTOM THROUGH VILLAGE CONVENTION DOCUMENTS IN THE XVIII-XIX CENTURY VIETNAM Ta Duc Tu1 Tóm tắt – Phong tục hương ẩm là một Keywords: ‘Post-worship feast’ custom, phong tục quan trọng trong văn hóa Việt village convention, village culture. Nam, phản ánh đời sống văn hóa làng xã Việt Nam suốt nhiều thế kỉ. Bài viết này giới I. ĐẶT VẤN ĐỀ thiệu phong tục hương ẩm và những nội dung phong tục hương ẩm được ghi chép trong các Phong tục hương ẩm đã được nhắc đến văn bản hương ước của Việt Nam vào thế kỉ rất nhiều trong các công trình nghiên cứu XVIII-XIX, từ đó phân tích những giá trị và văn hoá Việt Nam nói chung, văn hoá làng cơ chế đặc thù giúp phong tục này tồn tại xã Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, trong các lâu dài trong cộng đồng văn hóa Việt Nam. nghiên cứu của Nhất Thanh [1], Toan Ánh Từ khóa: hương ẩm, hương ước, văn [2], phong tục hương ẩm xuất hiện với vai trò hóa làng xã. thứ yếu, chỉ nhằm minh hoạ một nét của văn hoá truyền thống. Một số công trình nghiên Abstract – A ‘Post-worship feast’ custom cứu khác như Phan Kế Bính [3], Đào Duy is traditionally celebrated after every ritual Anh [4] lại xem hương ẩm như là “vật cản” practice in a village is an important cus- đã ngăn trở sự phát triển tự nhiên của con tom in Vietnamese culture. For centuries this người Việt Nam. Nói cách khác, phong tục custom has reflected the cultural life of Viet- hương ẩm như là một trong những nguyên mamese villages. This article introduces the nhân chính dẫn đến sự trì trệ của xã hội Việt ‘post-worship feast’ custom and the contents Nam truyền thống. Tuy nhiên, một số nhận related to this that was written in village định của các tác giả kể trên còn chưa khách convention documents of Vietnam in the 18th quan, thiếu sự nhìn nhận giá trị của phong tục to the 19th century. The paper also aims hương ẩm. Trên cơ sở tư liệu hương ước thế to analyse values and specific mechanisms kỉ XVIII-XIX, bài viết này nhằm giải quyết that help this custom continue to exist in the hai vấn đề cơ bản của phong tục hương ẩm. modern Vietnamese community. Thứ nhất, chúng tôi lí giải nguyên do suốt bao nhiêu thế kỉ qua ở làng xã Việt Nam, bất kể là những bậc túc nho học rộng biết nhiều, 1 Trường Đại học Cần Thơ từng làm quan to, quan nhỏ khắp trong triều Ngày nhận bài: 27/5/2020; Ngày nhận kết quả bình duyệt: ngoài quận, hay những người nông dân tay 23/6/2020; Ngày chấp nhận đăng: 29/8/2020 lấm chân bùn, suốt ngày bán mặt cho đất bán Email: tdtu@ctu.edu.vn 1 Can Tho University thân cho trời, tất cả đều xem trọng phong tục Received date: 27th May 2020; Revised date: 23th June hương ẩm. Thứ hai, chúng tôi phân tích rõ 2020; Accepted date: 29th August 2020 những biểu hiện của phong tục hương ẩm, cả 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 38, THÁNG 6 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT mặt tích cực lẫn hạn chế ở từng thành tố cấu chính, nghĩa sương, hội chư bà, hội tư cấp, thành phong tục hương ẩm. hội bách nghệ, tuần đinh và đạc phu. Trong đó, có đến 27 mục là dùng đến lệ hương ẩm, chiếm 79,5% tổng số phong tục ở làng. Đến II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU mức, việc tế tự ở mỗi kì sóc vọng chỉ một Trong hương ước, có thể nói phong tục đĩa xôi, một con gà luộc mà phải ‘đem chia hương ẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong tục hương ẩm qua tư liệu hương ước thế kỉ XVIII-XIX TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 38, THÁNG 6 NĂM 2020 DOI: 10.35382/18594816.1.38.2020.553 PHONG TỤC HƯƠNG ẨM QUA TƯ LIỆU HƯƠNG ƯỚC THẾ KỈ XVIII-XIX Tạ Đức Tú1 “POST-WORSHIP FEAST” CUSTOM THROUGH VILLAGE CONVENTION DOCUMENTS IN THE XVIII-XIX CENTURY VIETNAM Ta Duc Tu1 Tóm tắt – Phong tục hương ẩm là một Keywords: ‘Post-worship feast’ custom, phong tục quan trọng trong văn hóa Việt village convention, village culture. Nam, phản ánh đời sống văn hóa làng xã Việt Nam suốt nhiều thế kỉ. Bài viết này giới I. ĐẶT VẤN ĐỀ thiệu phong tục hương ẩm và những nội dung phong tục hương ẩm được ghi chép trong các Phong tục hương ẩm đã được nhắc đến văn bản hương ước của Việt Nam vào thế kỉ rất nhiều trong các công trình nghiên cứu XVIII-XIX, từ đó phân tích những giá trị và văn hoá Việt Nam nói chung, văn hoá làng cơ chế đặc thù giúp phong tục này tồn tại xã Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, trong các lâu dài trong cộng đồng văn hóa Việt Nam. nghiên cứu của Nhất Thanh [1], Toan Ánh Từ khóa: hương ẩm, hương ước, văn [2], phong tục hương ẩm xuất hiện với vai trò hóa làng xã. thứ yếu, chỉ nhằm minh hoạ một nét của văn hoá truyền thống. Một số công trình nghiên Abstract – A ‘Post-worship feast’ custom cứu khác như Phan Kế Bính [3], Đào Duy is traditionally celebrated after every ritual Anh [4] lại xem hương ẩm như là “vật cản” practice in a village is an important cus- đã ngăn trở sự phát triển tự nhiên của con tom in Vietnamese culture. For centuries this người Việt Nam. Nói cách khác, phong tục custom has reflected the cultural life of Viet- hương ẩm như là một trong những nguyên mamese villages. This article introduces the nhân chính dẫn đến sự trì trệ của xã hội Việt ‘post-worship feast’ custom and the contents Nam truyền thống. Tuy nhiên, một số nhận related to this that was written in village định của các tác giả kể trên còn chưa khách convention documents of Vietnam in the 18th quan, thiếu sự nhìn nhận giá trị của phong tục to the 19th century. The paper also aims hương ẩm. Trên cơ sở tư liệu hương ước thế to analyse values and specific mechanisms kỉ XVIII-XIX, bài viết này nhằm giải quyết that help this custom continue to exist in the hai vấn đề cơ bản của phong tục hương ẩm. modern Vietnamese community. Thứ nhất, chúng tôi lí giải nguyên do suốt bao nhiêu thế kỉ qua ở làng xã Việt Nam, bất kể là những bậc túc nho học rộng biết nhiều, 1 Trường Đại học Cần Thơ từng làm quan to, quan nhỏ khắp trong triều Ngày nhận bài: 27/5/2020; Ngày nhận kết quả bình duyệt: ngoài quận, hay những người nông dân tay 23/6/2020; Ngày chấp nhận đăng: 29/8/2020 lấm chân bùn, suốt ngày bán mặt cho đất bán Email: tdtu@ctu.edu.vn 1 Can Tho University thân cho trời, tất cả đều xem trọng phong tục Received date: 27th May 2020; Revised date: 23th June hương ẩm. Thứ hai, chúng tôi phân tích rõ 2020; Accepted date: 29th August 2020 những biểu hiện của phong tục hương ẩm, cả 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 38, THÁNG 6 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT mặt tích cực lẫn hạn chế ở từng thành tố cấu chính, nghĩa sương, hội chư bà, hội tư cấp, thành phong tục hương ẩm. hội bách nghệ, tuần đinh và đạc phu. Trong đó, có đến 27 mục là dùng đến lệ hương ẩm, chiếm 79,5% tổng số phong tục ở làng. Đến II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU mức, việc tế tự ở mỗi kì sóc vọng chỉ một Trong hương ước, có thể nói phong tục đĩa xôi, một con gà luộc mà phải ‘đem chia hương ẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư liệu hương ước thế kỉ Phong tục hương ẩm Văn hóa làng xã Cộng đồng văn hóa Việt Nam Giá trị văn hóa làng xãGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sử liệu Việt Nam cận đại (Tập 2): Phần 1
139 trang 21 0 0 -
Rượu quê – từ góc nhìn văn hóa làng xã
5 trang 18 0 0 -
Văn hóa làng xã trước sự thách thức của đô thị hóa tại thành phố Hồ Chí Minh: Phần 2
127 trang 14 0 0 -
29 trang 14 0 0
-
Giáo trình Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống (giản yếu): Phần 2
82 trang 13 0 0 -
Những biến đổi trong quan hệ gia đình, xã hội tại các xã nông thôn mới ở thành phố Hồ Chí Minh
4 trang 13 0 0 -
Văn hóa làng xã trước sự thách thức của đô thị hóa tại thành phố Hồ Chí Minh: Phần 1
168 trang 11 0 0 -
Văn hóa trong sự nghiệp hiện đại hóa nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng: Phần 1
73 trang 11 0 0 -
20 trang 10 0 0
-
4 trang 10 0 0