Danh mục

Phong tục lễ tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.89 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn học trung đại Việt Nam và văn hóa dân gian có mối quan hệ chặt chẽ. Các yếu tố của văn hóa dân gian đã trở thành một phần chất liệu trong sáng tác văn học trung đại. Bài viết góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn chương đồng thời phục hồi nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong tục lễ tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 1, 2021, 97-109 PHONG TỤC LỄ TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Trần Thị Kim Thu Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Khánh Hòa Tác giả liên hệ: tranthikimthu@ukh.edu.vn Lịch sử bài báo Ngày nhận: 20/5/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 22/6/2020; Ngày duyệt đăng: 29/8/2020 Tóm tắt Văn học trung đại Việt Nam và văn hóa dân gian có mối quan hệ chặt chẽ. Các yếu tố của vănhóa dân gian đã trở thành một phần chất liệu trong sáng tác văn học trung đại. Với hướng tiếp cậnvăn học từ văn hóa bài viết tổng hợp, phân tích, bàn luận về một số phong tục lễ Tết cổ truyền củangười Việt như thưởng hoa, sắm Tết, dựng cây nêu, đốt pháo, đón giao thừa, mừng xuân, chúc Tết,chơi xuân qua các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tiêu biểu. Bên cạnh bức tranh đầy màu sắcvề phong tục lễ Tết, các tác phẩm còn ẩn chứa những tâm sự thầm kín của các nhà văn, nhà thơ vềsự đổi thay, nhiễu nhương của thời cuộc cùng với mong ước có một đời sống tốt đẹp hơn. Qua đó,bài viết góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn chương đồng thời phục hồi nét đẹp văn hóa Tếtcổ truyền của dân tộc. Từ khóa: Phong tục, Tết, văn học trung đại, văn hóa dân gian.--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRADITIONAL TET CUSTOMS IN VIETNAMESE MEDIEVAL LITERATURE Trần Thị Kim Thu Social Sciences and Humanities Department, University of Khanh Hoa Corresponding author: tranthikimthu@ukh.edu.vn Article history Received: 20/5/2020; Received in revised form: 22/6/2020; Accepted: 29/8/2020 Abstract Vietnamese medieval literature and folklore are closely related. Folklore’s elements have becomethe part of materials in Vietnamese medieval literary works. On the cultural perspective and via thesetypical works, the article synthesizes, analyses and discusses some traditional Tet customs such asenjoying flowers, shopping for Tet, setting up the Neu tree, setting off firecracker, welcoming NewYear’s Eve, greeting the New Year’s first day, exchanging New Year’s wishes, and enjoying the springfestivals. Besides the colorful picture of the Tet customs, these works also contained inner feelingsof writers about the change and harassment of historical periods and had a wish for better life.Thereby, the article aims to improve the ability of perceiving literature and to restore the culturalbeauty of Vietnamese traditional Tet. Keywords: Custom, folklore, medieval literature, Tet. 97Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn 1. Đặt vấn đề những công trình nghiên cứu lớn, chưa là sản Một trong những mối quan tâm lớn của xã phẩm độc lập mà chỉ xuất hiện như một nộihội đương đại là việc giữ gìn bản sắc văn hóa dung nhỏ khi tìm hiểu về một tác giả văn học.của dân tộc. Văn hóa được xác định là nền tảng, Bài viết “Phong tục lễ Tết cổ truyền của ngườiđộng lực, mục tiêu của sự phát triển ở nhiều Việt trong văn học trung đại Việt Nam” chọnquốc gia, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh hướng tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa vớixã hội ngày nay, bản sắc văn hóa dân tộc đứng mong muốn một nghiên cứu có cơ sở lí luận vàtrước nguy cơ bị mai một, việc tìm hiểu văn thực tiễn, có hệ thống, tổng hợp và phân tíchhọc dưới góc nhìn văn hoá đang là cách tiếp khá đầy đủ, chi tiết các tác phẩm thơ văn trungcận phổ biến và được khẳng định. Bởi giữa văn đại về đề tài. Từ đó, bài viết góp phần nâng caohọc và văn hóa có mối liên hệ hết sức chặt chẽ, năng lực cảm thụ văn chương và khám phá vẻ“Văn học là tấm gương của văn hoá”, “Trong đẹp văn hóa dân gian qua phong tục lễ Tết cổtác phẩm văn học, ta tìm thấy hình ảnh của văn truyền của người Việt.hoá qua sự tiếp nhận và tái hiện của nhà văn” 2. Nội dung(Huỳnh Như Phương, 2009, tr. 20), “Văn học 2.1. Vài nét về văn hóa dân gian và Tếtphản ánh toàn bộ những sắc thái, diện mạo của cổ truyền trong văn học trung đại Việt Namvăn hoá, biểu hiện trong đời sống từ kinh tế, xã Thời kì Đại Việt, cùng với sự phát triển củahội, chính trị, đạo đức, pháp luật đến phong tục, nhiều lĩnh vực trong xã hội là phát triển mạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: