Phòng và trị bệnh cho cá sấu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.78 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Cá sấu thuộc loài có sức đề kháng cao, ít khi bị bệnh, nhất là khi nuôi trong điều kiện vệ sinh thích hợp và được ăn đầy đủ. Thông thường chỉ loại cá sấu con dưới 1 năm tuổi mới có thể chết do bệnh tật. Tuy nhiên, ở miền Bắc, khi nhiệt độ hạ xuống thấp (từ tháng 11 đến tháng 3) cá sấu cũng dễ bị bệnh. Dưới đây là một số bệnh ở cá sấu mà người nuôi cần biết. Bệnh thiếu đường trong máu Khi chuyển mùa từ tháng 9 đến tháng 10 hàng năm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng và trị bệnh cho cá sấuPhòng và trị bệnh cho cá sấuCá sấu thuộc loài có sức đề kháng cao, ít khi bị bệnh, nhất làkhi nuôi trong điều kiện vệ sinh thích hợp và được ăn đầy đủ.Thông thường chỉ loại cá sấu con dưới 1 năm tuổi mới có thểchết do bệnh tật. Tuy nhiên, ở miền Bắc, khi nhiệt độ hạxuống thấp (từ tháng 11 đến tháng 3) cá sấu cũng dễ bị bệnh.Dưới đây là một số bệnh ở cá sấu mà người nuôi cần biết.Bệnh thiếu đường trong máuKhi chuyển mùa từ tháng 9 đến tháng 10 hàng năm cá sấuthường bị giảm lượng đường trong máu một cách nghiêmtrọng. Lúc đó mắt cá sấu có hiện tượng bị giãn đồng tử, mũihếch lên phía cao, toàn thân run rẩy và mất các phản xạ thăngbằng. Để điều trị bệnh này, dùng ống thông để đưa đườngvào miệng cá sấu với tỉ lệ 3g/1kg trọng lượng cá sấu hoặc cứ1kg trọng lượng cá sấu cho 2g đường pha trong 12ml nước.Bệnh thiếu canxiHiện tượng thiếu canxi do nhiều nguyên nhân khác nhau,trong đó yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn. Nếu chỉ cho cásấu ăn thịt không có xương và cá sấu không được phơi nắngcũng có thể dẫn đến bệnh này. Khi bị thiếu canxi trong cơthể, cá sấu có biểu hiện: miệng cá sấu bị mềm, yếu, răng mọcthiếu và không đều.Khi mắc bệnh, cần cho cá sấu ăn thức ăn có cả xương (cá,chuột... nguyên con) hoặc thức ăn có phối trộn thêm chấtcanxi như bột xương đã sấy khô, xương nghiền nhỏ hoặc chấtphosphate tricalcique. Ngoài ra, có thể chủ động bổ sungthêm nguồn thức ăn này trong khẩu phần ăn. Chú ý đảm bảotỉ lệ canxi: phosphor trong thức ăn là 1,5 hoặc 2:1 (trong nộitạng và thịt không có xương chỉ có tỉ lệ canxi: phosphor là1:12).Bệnh do vi khuẩnVi khuẩn có thể gây cho cá sấu viêm ruột non, viêm đườnghô hấp, viêm mõm, viêm họng, viêm mắt liệt tay chân..... Đểđiều trị bệnh viêm ruột, trộn chlorhydrat oxytetra-cycline vàothức ăn với lượng 500mg/1kg thức ăn, cho ăn 3 ngày liên tục.Khi bị viêm đường hô hấp cá sấu thường ho, hắt hơi và chảynước mũi. Chữa bằng cách lau nhẹ nhàng miệng cá sấu, rửaxúc bằng nước ôxy già và nước muối: bôi sulphadimidinehoặc streptomycine. Tiêm chloramphenicol vào miệng hoặctiêm vitamin C trong 7 ngày.Cá sấu dễ bị viêm họng do nguồn nước, thức ăn bị nhiễmtrùng. Khi đó, vòm họng bị đỏ, cá sấu ăn ít hoặc bỏ ăn. Chữabệnh này bằng tetracyline 20-40mg/kg trọng lượng cá sấu,phối hợp với vitamin C và tiến hành vệ sinh sát trùng bểnuôi. Để phòng bệnh, chỉ cho cá sấu ăn thức ăn tươi và giữnguồn nước luôn sạch.Khi cá sấu bị viêm mắt, mắt sẽ bị ướt (cá sấu con dưới 1 tuổidễ bị bệnh này). Khi bị nặng, hốc mắt sưng phồng, cá suyyếu một cách rõ rệt. Điều trị bằng cách tra chloramphenicolhoặc violetgentian hàng ngày. Để tránh lây lan người ta hòachlorine vào nước trong bể nuôi với lượng 2-4g/m3 hoặc phathuốc tím với lượng 10g/m2.Do mật độ nuôi quá cao, thức ăn và nguồn nước bị bẩn cũngkhiến cá sấu xuất hiện bệnh liệt chân. Khi đó con vật sẽ nhắmmắt bất động, có thể tiêu chảy ra máu. Phòng bệnh tốt nhất làgiữ nước trong bể nuôi và thức ăn sạch. Điều trị bằngChloramphenicol phối hợp với tetracyline và vitamin B1.Bệnh do nấmBệnh viêm phổi và các bệnh ngoài da ở cá sấu cũng là nhữngtriệu trứng thường kèm theo các nhiễm trùng do nấm. Phòngtrừ bệnh bằng cách hòa thuốc tím hoặc thêm sunphát đồng(còn gọi là phèn xanh) vào nước mỗi khi làm vệ sinh các bểnuôi.Bệnh kí sinh trùngỞ cá sấu mới nở còn yếu rất dễ bị bệnh đi kiết có máu kèmtheo. Đó là do động vật nguyên sinh thuộc nhóm Coccidiagây ra. Chúng sống kí sinh ở bên trong tế bào của vật chủ vàgây ảnh hưởng đến màng ruột. Để trị bệnh trộn 1,5gsulphochloropyrazine vào 1kg thức ăn, cho ăn liên tiếp 3 bữahoặc dùng ống thông 3 ngày liên tục trực tiếp vào dạ dàydung dịch 3% chất này với lượng dung dịch là 5ml cho 1kgtrọng lượng thân.Trong dạ dày của cá sấu thường có giun tròn kí sinh, chúngrất dễ gây ra các vết loét. Để tẩy loại giun tròn có 2 loạithuốc: hoặc là loại thuốc bột vẫn thường dùng để tẩy giuncho chó để trộn vào thức ăn cho cá sấu, hoặc trộnfenbendazole vào thức ăn với lượng 200mg/kg cá sấu và choăn 2 bữa liên tiếp.Ngoài các bệnh thông thường, người nuôi cần chú ý đến cáchiện tượng cá sấu còi, nuôi lâu không lớn, thân bị lệch vàhiện tượng vẹo xương sống để có biện pháp phòng trị kịpthời. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng và trị bệnh cho cá sấuPhòng và trị bệnh cho cá sấuCá sấu thuộc loài có sức đề kháng cao, ít khi bị bệnh, nhất làkhi nuôi trong điều kiện vệ sinh thích hợp và được ăn đầy đủ.Thông thường chỉ loại cá sấu con dưới 1 năm tuổi mới có thểchết do bệnh tật. Tuy nhiên, ở miền Bắc, khi nhiệt độ hạxuống thấp (từ tháng 11 đến tháng 3) cá sấu cũng dễ bị bệnh.Dưới đây là một số bệnh ở cá sấu mà người nuôi cần biết.Bệnh thiếu đường trong máuKhi chuyển mùa từ tháng 9 đến tháng 10 hàng năm cá sấuthường bị giảm lượng đường trong máu một cách nghiêmtrọng. Lúc đó mắt cá sấu có hiện tượng bị giãn đồng tử, mũihếch lên phía cao, toàn thân run rẩy và mất các phản xạ thăngbằng. Để điều trị bệnh này, dùng ống thông để đưa đườngvào miệng cá sấu với tỉ lệ 3g/1kg trọng lượng cá sấu hoặc cứ1kg trọng lượng cá sấu cho 2g đường pha trong 12ml nước.Bệnh thiếu canxiHiện tượng thiếu canxi do nhiều nguyên nhân khác nhau,trong đó yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn. Nếu chỉ cho cásấu ăn thịt không có xương và cá sấu không được phơi nắngcũng có thể dẫn đến bệnh này. Khi bị thiếu canxi trong cơthể, cá sấu có biểu hiện: miệng cá sấu bị mềm, yếu, răng mọcthiếu và không đều.Khi mắc bệnh, cần cho cá sấu ăn thức ăn có cả xương (cá,chuột... nguyên con) hoặc thức ăn có phối trộn thêm chấtcanxi như bột xương đã sấy khô, xương nghiền nhỏ hoặc chấtphosphate tricalcique. Ngoài ra, có thể chủ động bổ sungthêm nguồn thức ăn này trong khẩu phần ăn. Chú ý đảm bảotỉ lệ canxi: phosphor trong thức ăn là 1,5 hoặc 2:1 (trong nộitạng và thịt không có xương chỉ có tỉ lệ canxi: phosphor là1:12).Bệnh do vi khuẩnVi khuẩn có thể gây cho cá sấu viêm ruột non, viêm đườnghô hấp, viêm mõm, viêm họng, viêm mắt liệt tay chân..... Đểđiều trị bệnh viêm ruột, trộn chlorhydrat oxytetra-cycline vàothức ăn với lượng 500mg/1kg thức ăn, cho ăn 3 ngày liên tục.Khi bị viêm đường hô hấp cá sấu thường ho, hắt hơi và chảynước mũi. Chữa bằng cách lau nhẹ nhàng miệng cá sấu, rửaxúc bằng nước ôxy già và nước muối: bôi sulphadimidinehoặc streptomycine. Tiêm chloramphenicol vào miệng hoặctiêm vitamin C trong 7 ngày.Cá sấu dễ bị viêm họng do nguồn nước, thức ăn bị nhiễmtrùng. Khi đó, vòm họng bị đỏ, cá sấu ăn ít hoặc bỏ ăn. Chữabệnh này bằng tetracyline 20-40mg/kg trọng lượng cá sấu,phối hợp với vitamin C và tiến hành vệ sinh sát trùng bểnuôi. Để phòng bệnh, chỉ cho cá sấu ăn thức ăn tươi và giữnguồn nước luôn sạch.Khi cá sấu bị viêm mắt, mắt sẽ bị ướt (cá sấu con dưới 1 tuổidễ bị bệnh này). Khi bị nặng, hốc mắt sưng phồng, cá suyyếu một cách rõ rệt. Điều trị bằng cách tra chloramphenicolhoặc violetgentian hàng ngày. Để tránh lây lan người ta hòachlorine vào nước trong bể nuôi với lượng 2-4g/m3 hoặc phathuốc tím với lượng 10g/m2.Do mật độ nuôi quá cao, thức ăn và nguồn nước bị bẩn cũngkhiến cá sấu xuất hiện bệnh liệt chân. Khi đó con vật sẽ nhắmmắt bất động, có thể tiêu chảy ra máu. Phòng bệnh tốt nhất làgiữ nước trong bể nuôi và thức ăn sạch. Điều trị bằngChloramphenicol phối hợp với tetracyline và vitamin B1.Bệnh do nấmBệnh viêm phổi và các bệnh ngoài da ở cá sấu cũng là nhữngtriệu trứng thường kèm theo các nhiễm trùng do nấm. Phòngtrừ bệnh bằng cách hòa thuốc tím hoặc thêm sunphát đồng(còn gọi là phèn xanh) vào nước mỗi khi làm vệ sinh các bểnuôi.Bệnh kí sinh trùngỞ cá sấu mới nở còn yếu rất dễ bị bệnh đi kiết có máu kèmtheo. Đó là do động vật nguyên sinh thuộc nhóm Coccidiagây ra. Chúng sống kí sinh ở bên trong tế bào của vật chủ vàgây ảnh hưởng đến màng ruột. Để trị bệnh trộn 1,5gsulphochloropyrazine vào 1kg thức ăn, cho ăn liên tiếp 3 bữahoặc dùng ống thông 3 ngày liên tục trực tiếp vào dạ dàydung dịch 3% chất này với lượng dung dịch là 5ml cho 1kgtrọng lượng thân.Trong dạ dày của cá sấu thường có giun tròn kí sinh, chúngrất dễ gây ra các vết loét. Để tẩy loại giun tròn có 2 loạithuốc: hoặc là loại thuốc bột vẫn thường dùng để tẩy giuncho chó để trộn vào thức ăn cho cá sấu, hoặc trộnfenbendazole vào thức ăn với lượng 200mg/kg cá sấu và choăn 2 bữa liên tiếp.Ngoài các bệnh thông thường, người nuôi cần chú ý đến cáchiện tượng cá sấu còi, nuôi lâu không lớn, thân bị lệch vàhiện tượng vẹo xương sống để có biện pháp phòng trị kịpthời. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá chữa bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cá các loại bệnh ở cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 132 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 47 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 38 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 37 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
37 trang 27 0 0
-
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương
171 trang 27 1 0