Danh mục

Phòng và trị bệnh cho tôm hùm

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 90.01 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gần đây, tôm hùm nuôi ở huyện Sông Cầu (Phú Yên) và các tỉnh miền Trung bị chết do dịch bệnh có chiều hướng gia tăng. Theo yêu cầu của bạn đọc, Báo Ninh Thuận giới thiệu biện pháp phòng và trị một số bệnh thường gặp ở tôm hùm. Hội chứng đục cơDo nhóm vi bào tử trùng gây ra. Khi còn sống, phần cơ giữa thân và giáp đầu ngực lồi ra, màu sắc tôm vẫn bình thường, tôm ít hoạt động, trở nên yếu dần và chết rải rác đến hàng loạt. Khi chết, màu sắc cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng và trị bệnh cho tôm hùm Phòng và trị bệnh cho tôm hùmGần đây, tôm hùm nuôi ở huyện Sông Cầu (Phú Yên) và các tỉnhmiền Trung bị chết do dịch bệnh có chiều hướng gia tăng. Theo yêucầu của bạn đọc, Báo Ninh Thuận giới thiệu biện pháp phòng và trịmột số bệnh thường gặp ở tôm hùm.Hội chứng đục cơDo nhóm vi bào tử trùng gây ra. Khi còn sống, phầncơ giữa thân và giáp đầu ngực lồi ra, màu sắc tôm vẫn bình thường, tômít hoạt động, trở nên yếu dần và chết rải rác đến hàng loạt. Khi chết, màusắc cơ thể tôm hơi nhợt nhạt, thân hơi đỏ, cơ trắng đục. Bệnh nàythường xảy ra ở tôm hùm nuôi có trọng lượng 0,3 - 0,7 kg/con.Bệnh đỏ thânDo vi khuẩn Vibrio sp gâu ra. Tôm bệnh có hiện tượng đỏ ở vùng giápđầu ngực hay vùng bụng, sau đó màu đỏ lan dần ra toàn bộ cơ thể. Môgan, tụy bị hoại tử, các khớp ở đôi chân rời ra, đôi râu dài dễ bị gãy, mặtbụng tôm tím bầm, tôm yếu dần, bỏ ăn và chết.Biện pháp phòng bệnhChỉ sử dụng thức ăn tươi và phải rửa sạch bằng nước ngọt trước khi chotôm ăn; tập trung vệ sinh lồng bè nuôi, thu gom thức ăn thừa 2-3 giờ choăn và vớt xác tôm chết đưa vào bờ để tiêu hủy. Cần san thưa mật độ nuôitừ 4-5 con/m2 (tôm trên 500g/con); giữ khoảng cách giữa các lồng nuôitừ 5m trở lên để đảm bảo nước lưu thông ở các lồng nuôi. Tăng cườngsức khỏe tôm nuôi bằng cách bổ sung vitamin C, vitamin tổng hợp nhưStay-C hoặc C plus 5g/kg thức ăn; Vet C Encap 3-5g/kg thức ăn. Treotúi Chlorine quanh lồng nuôi 0,5-1 kg/túi, sử dụng 4-5 lít/lồng,sau 4-5ngày thay túi mới. Tách riêng những con tôm bệnh và tiến hành các biệnpháp điều trị.Biện pháp trị bệnhĐối với bệnh do vi khuẩn: sử dụng hỗn hợp thuốcDoxyciline 0,3g, Oxytetracyline 0,1g, Steptomycine 0,1g, Stay-C hay CPlus 5g dùng điều trị cho 1kg tôm hùm trong 1 ngày, điều trị liên tục 3-5ngày.Cách sử dụng: Hòa tan các loại thuốc vào nước, sau đó ngâm hỗn hợpnày với thức ăn (cua, ghẹ, tôm) 15-30 phút trước khi cho tôm hùmăn.Đối với bệnh do vi bào tử trùngHiện nay chưa có thuốc đặc hiệu đểđiều trị bệnh này. Trước mắt chỉ áp dụng các biện pháp phòng bệnh làchính, như bảo quản thức ăn tươi và vệ sinh sát trùng thức ăn trước khicho tôm ăn nhằm hạn chế sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh. Khicó những cá thể tôm mắc bệnh trong hệ thống lồng bè nuôi, nhất thiếtphải loại bỏ hay tách chúng khỏi hệ thống nuôi, phải đặt lồng cách đáy ítnhất 0,8m, nhằm tránh lây lan nguồn bệnh .

Tài liệu được xem nhiều: