Danh mục

Phù phổi cấp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.31 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Nguyên nhân:Có 2 loại:- Phù phổi cấp do rối loạn huyết động; trong các bệnh tim có suy tim trái như hẹp van 2 lá, hở van động mạch chủ, nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp khi truyền dịch quá nhiều.- Phù phổi cấp do tổn thương màng phế nang - mao mạch; chất độc chiến tranh, hơi độc công nghiệp như khí nitơ, khí sulfuric, ammoniac, carbon oxy, nhiễm khuẩn nặng, bỏng rộng …2. Triệu chứng:- Khó thở đột ngột, dữ đội, hai thì, nhịp thở nhanh nông 40 – 60 lần/phút. Bệnh nhân không thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phù phổi cấp Phù phổi cấp 1. Nguyên nhân: Có 2 loại: - Phù phổi cấp do rối loạn huyết động; trong các bệnh tim có suy tim tráinhư hẹp van 2 lá, hở van động mạch chủ, nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp khitruyền dịch quá nhiều. - Phù phổi cấp do tổn thương màng phế nang - mao mạch; chất độc chiếntranh, hơi độc công nghiệp như khí nitơ, khí sulfuric, ammoniac, carbon oxy,nhiễm khuẩn nặng, bỏng rộng … 2. Triệu chứng: - Khó thở đột ngột, dữ đội, hai thì, nhịp thở nhanh nông 40 – 60 lần/phút.Bệnh nhân không thể nằm được, phải ngồi dậy cuối đầu ra trước để thở. Trạng tháivật vã hoảng hốt, mặt tái nhợt, môi và các đầu chi tím, vã mồ hôi lạnh. - Lúc đầu còn ho khan, khạc đờm trắng, sau ho khạc nhiều bọt màu hồng,có khi bọt hồng trào ra mũi và miệng. - Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp lúc đầu tăng sau giảm và kẹt. Nghephổi lúc đầu có thể thấy ran rít, ran ngáy nhưng chủ yếu là các ran ẩm, ran nổ nhỏhạt ở cả 2 bên, tăng dần lên khắp 2 trường phổi như “triều dâng”. 3. Xử trí: -Đặt bệnh nhân ở tư thế nửa nằm nửa ngồi hoặc ngồi, hai chân thõng xuốngdưới gường để làm giảm trọng lượng máu trở về tim. Có thể băng garô tĩnh mạchở 2 gốc chi dưới, cứ 15 phút lại tháo băng từng chi một (chú ý không phải là garôđộng mạch). - Hút đỡm dãi, cho thở ôxy qua cồn, lưu lượng 2 – 4 lít/phút. - Làm giảm áp lực tiểu tuần hoàn: Lasix 20 mgx1 - 2 ống tĩnh mạch để gây lợi tiểu mạnh, sau 5-10 phút tiêmnhắc lại nếu vẫn còn khó thở. Nitroglycerin 0,5mg x 1 viên ngậm dưới lưỡi hoặc xịt Nitromint spray vàomiệng 1 - 2 nhát để làm giãn tĩnh mạch ngoại vi giảm lượng máu về tim. -Morphin 0,01g x1 ống tiêm dưới da (không chỉ định khi có bệnh phổi –phếquản mạn tính, suy hô hấp, rối loạn ý thức, tụt huyết áp) để làm giảm tình trạngthở nhanh, giảm hoảng hốt, vật vã, rối loạn vận mạch … - Trợ tim: Uabain 0,25mg x1 ống hoặc Isolanid 0,4 mg x 1 ống tiêm tĩnhmạch. - Chống co thắt phế quản: Aminophyllin 0,24 pha trong 20ml dung dịchglucose 5% tiêm tĩnh mạch rất chậm. - Nếu huyết áp tăng quá cao >=200/ >=70mmHg dùng viên nang Adalatnhỏ 3 giọt vào dưới lưỡi. -Nếu có truỵ mạch: Truyền tĩnh mạch Noadrenalin 4mg pha trong 500mldung dịch glucoga 5% hoặc Dopamin 200mg pha trong 250ml dung dịch glucoga5% đưa huyết áp lên đến >= 100/ 70mm Hg. Sau đó, căn cứ vào nguyên nhân gây phù phổi cấp tính mà xử trí tiếp. 4. Điều kiện chuyển tiến sau: - Bệnh nhân qua cơn cấp tính, tạm thời ổn định: Đỡ khó thở, mạch đều rõ,huyết áp tối đa >90 mmHg có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sứcvừa chuyển. - Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mờituyến sau lên chi viện.

Tài liệu được xem nhiều: